Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm được 100% là có hiểu biết rồi chứ không phải kiến thức Địa lý cơ bản nữa :)).
Có câu hỏi còn lỗi nữa VD như, và nãy nhớ có 1 câu gì đó nữa về châu Âu mà quên note lại.
*Tham khảo:
1. Tăng cường đầu tư hạ tầng giao thông, đặc biệt là các tuyến đường quốc lộ, cao tốc để kết nối vùng Đông Bắc và Tây Bắc với các khu vực khác trong cả nước.
2. Khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản để tận dụng nguồn lực tự nhiên của vùng.
3. Phát triển du lịch sinh thái và văn hóa, tận dụng cảnh đẹp thiên nhiên và di sản văn hóa của vùng để thu hút du khách.
4. Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch để nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng.
5. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển thông qua việc giảm bớt các quy định pháp lý phức tạp và hỗ trợ vốn đầu tư.
- Đường sông: Việt Nam có hệ thống sông ngòi phong phú, tuy nhiên, đường sông vẫn chưa được chú trọng phát triẻn. Các tuyến đường sông chính như sông Hồng, sông Sài Gòn, sông Cửu Long đang được đầu tư và nâng cấp.
- Đường biển: Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.200km, với các cảng biển lớn như cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân, cảng Hòn Gai, cảng Cát Lái, cảng Sài Gòn. Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng và quản lý cảng biển.
- Tuyến đường chính: Việt Nam đang đầu tư và xây dựng nhiều tuyến đường cao tốc, đường bộ và đường sắt để kết nối các vùng miền và giảm tải cho đường bộ.
- Cảng sông cảng biển: Việt Nam có nhiều cảng sông và cảng biển, trong đó có các cảng quốc tế như cảng Cát Lái, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân.
Câu 1
- Thuận lợi:
+ Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha.
+ Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.
+ Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
+ Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa mưa với diện rộng và thời gian dài.
- Phương hướng:
+ Đầu tư các dự án thoát lũ, cải tạo đất, cấp nước ngọt cho người dân.
+ Chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hằng năm đem lại.
Câu 2
- Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
- Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
1.
- Thuận lợi:
+ Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha.
+ Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản
+ Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
+ Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa mưa với diện rộng và thời gian dài.
- Phương hướng:
+ Đầu tư các dự án thoát lũ, cải tạo đất, cấp nước ngọt cho người dân.
+ Chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hằng năm đem lại.
2.
- Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
- Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.