Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác OAC là tam giác vuông. Vì AC là đường cao của tam giác vuông OAC, và đường cao luôn vuông góc với cạnh đối diện nên tam giác OAC là tam giác vuông tại A. b) Ta có CH vuông góc với AB tại H và AC vuông góc với BC. Theo định lý Euclid, trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài đường cao bằng tích của độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc đến điểm chia cạnh huyền. Vì vậy, CH^2 = AH * HB. c) Vì K là trung điểm của BC, nên BK = KC. Do đó, K nằm trên đường tròn (O) với đường kính BC. d) Gọi I là trung điểm của CH. Ta biết rằng AI là đường phân giác của góc OAC. Vì OAC là tam giác vuông tại A, nên AI cũng là đường phân giác của góc OAB. Do đó, AI cắt đường tròn (O) tại một điểm E. Để tính AE.BD + OK.OD, ta cần biết thêm thông tin về vị trí của các điểm A, B, C, D, E, O, K và H trên đường tròn (O) và tam giác OAC.
______________________HT____________________________
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\left(m-1\right)x+2m+3=2x+1\)
=>\(\left(m-1\right)x-2x=1-2m-3\)
=>\(x\left(m-3\right)=-2m-2\)
=>\(x=\dfrac{-2m-2}{m-3}\)
\(y=2x+1=\dfrac{2\cdot\left(-2m-2\right)}{m-3}+1=\dfrac{-4m-4+m-3}{m-3}=\dfrac{-3m-7}{m-3}\)
Để (d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại một điểm thuộc góc phần tư thứ nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\\dfrac{-2m-2}{m-3}< 0\\\dfrac{-3m-7}{m-3}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\left(5\right)\\\dfrac{m+1}{m-3}>0\left(1\right)\\\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1); \(\dfrac{m+1}{m-3}>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m>3\end{matrix}\right.\)
=>m>3
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m< 3\end{matrix}\right.\)
=>m<-1
Vậy: \(m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\)(3)
(2): \(\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{7}{3}\\m< 3\end{matrix}\right.\)
=>\(\dfrac{-7}{3}< m< 3\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
=>Loại
Vậy: \(-\dfrac{7}{3}< m< 3\)(4)
Từ (3),(4),(5) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-\dfrac{7}{3}< m< 3\\m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\)
Đường phân giác của góc phần tư thứ hai là đồ thị của hàm số y = -x.
Khi đó: -8y = ax => -8. (-x) = ax => a = 8
Bài 1:
a. Để $(d)$ đi qua $A(-1;3)$ thì:
$y_A=2x_A+m\Leftrightarrow 3=2(-1)+m$
$\Leftrightarrow m=5$
b. Để $(d)$ đi qua $B(\sqrt{2}; -5\sqrt{2})$ thì:
$y_B=2x_B+m$
$\Leftrightarrow -5\sqrt{2}=2\sqrt{2}+m$
$\Leftrightarrow m=-7\sqrt{2}$
1) ax +8y =0 => y = -a/8 .x là phân giác góc phần tư thứ 2 khi -a /8 = -1 => a =8 ; ( y = -x)
2) OM = OA -AM = 5 -2 =3
pi ta - go cho MOC vuông tại M => MC2 = OC2 - OM2 = 52 - 32 = 16
=> MC =4 => CD = 8
SACBD = AB.CD/2 =10.8/2 =40 cm2
đồ thị hàn số đó bạn
góc phần tư số 2 là phần y duơng x âm
tick nha