K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017
1, (delta)' = (-m)^2 - (m^2 - 4) = m^2 - m^2 + 4 = 4 => Ptr (1) luôn có nghiệm với mọi m 2, Với mọi m ptr (1) có 2 nghiệm x1,x2 Theo hộ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = - b/a = -(-2m)/1 = 2m x1*x2 = c/a =(m^2 - 4)/1= m^2 - 4 Theo bài ra ta có x1^2 + x2^2 = 26 <=> (x1+x2)^2 - 2*x1*x2 = 26 <=> (2m)^2 - 2*(m^2 - 4) = 26 <=> 4m^2 - 2m^2 - 8 = 26 <=> 2m^2 - 8 - 26 = 0 <=> 2(m^2 - 17) = 0 <=> m^2 - 17 = 0 <=> (m - căn17)(m + căn17) = 0 <=> m = căn17 hoặc m = -(căn17) (Sr ko nhìu tg nên mk ko sd kí hiệu)
6 tháng 4 2017

\(x^2-2mx+m^2-m+4=0\)

a/ ( a = 1; b = -2m; c = m^2 - m + 4 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=\left(-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-m+4\right)\)

   \(=4m^2-4m^2+4m-16\)   

    \(=4m-16\)

Để pt luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow4m-16\ge0\Leftrightarrow m\ge4\)

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-m+4\end{cases}}\)

Ta có: \(A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2\)

             \(=S^2-2P-P\)

             \(=S^2-3P\)

             \(=\left(2m\right)^2-3\left(m^2-m+4\right)\)

             \(=4m^2-3m^2+3m-12\)

              \(=m^2+3m-12\)

               \(=m^2+3m+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2-12\)

                \(=\left(m+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{57}{4}\ge-\frac{57}{4}\)

Vậy: \(MinA=-\frac{57}{4}\Leftrightarrow\left(m+\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow m=-\frac{3}{2}\)

6 tháng 4 2017

a)) Δ=b2-4ac
Δ=(-2m)2-4(m2-m+4)
Δ=4m-16
 để pt có ng khi Δ > 0 & Δ=0
 => m> hoặc = 4
 

14 tháng 6 2015

a/ thay m=-3 vào pt ta dc : x2 - 2 * (-1) *x -12 +3 = 0 => x+2x - 9 = 0

\(\Delta\)= 1 + 9 = 10 => x1 = -1 + căng 10

                            x2  = -1 - căng 10

b/ có : \(\Delta\)' = [ - (m+2) ] - (4m + 3) = m2 + 4m + 4 - 4m - 3 = m+ 1 > 0 vs mọi m => có 2 nghiệm pb

có : A  = x1+ x2- 10( x1 + x2) = (x1+x2)- 2x1x2 - 10( x1 + x2 ) = ( 2m + 4 )2 - 2 ( 4m + 3 ) - 10 ( 2m + 4 ) = 4m+ 16m + 16 - 8m - 6 - 20m -40 = 4m2 -12m -30  

rồi bn bấm máy tính ra kết quả nha ^^


 


 

5 tháng 5 2016

a) Thay m=-3 vào phương trình ta được :

x2-2((-3)+2))x+4*(-3)+3=0

x2+2x-9=0

ta có đen ta phẩy =1+9=10

vì đen ta > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

x1=-1-(căn 10)

x2=-1+(căn 10)

Vậy pt có nghiệm là {-1-(căn 10) ; -1+(căn 10)} 

bn ơi mk chỉ lm đc phần a thôi phần b bn thử tính đen ta > 0 theo m ở pt ban đầu xem

b) 

31 tháng 3 2019

a, Có \(\Delta'=m^2+1>0\)

Nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt (Không phải nghiệm trái dấu nhá)

Giải thích vì sao ko có nghiệm trái dâu : 

 Theo Vi-ét có \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-1\\P=x_1.x_2=2m\end{cases}}\)

Vì tích bằng 2m chưa biết âm hay dương nên ko thể KL được

b, Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow1-2m=7\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

1 tháng 4 2019

Bạn Incur nhầm vi ét rồi ạ.

\(x^2-2mx-1=0\)

a, \(\Delta'=m^2+1>0\Rightarrow\)Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Ta thấy a.c = 1. (-1)= - 1 <0

Suy ra luôn có nghiệm trái dấu.

b, Theo vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

\((x_1-x_2)^2+3x_1x_2=7\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2+1=7\Leftrightarrow m^2=\frac{3}{2}\Leftrightarrow m=\pm\frac{\sqrt{6}}{2}\)

9 tháng 4 2017

(mình chỉ gợi ý cách làm thôi nhé!)

Phần 1 tính delta Cm delta luôn >0

Phần 2 Xử dụng hệ thức Vi-et 

10 tháng 4 2017

Câu b bạn học công thức là làm được mà. Câu a thì dùng \(\Delta\)như bạn kia nói ý

2 tháng 6 2017

a /

xét ten ta ;(1-2m)^2 - 4(m-3) >0

     <=>1-4m+4m^2-4m+12

     <=>4m^2 +13 luông đúng với mọi m tham số  => phương trình có 2 nhiệm phân biệt x1 x2

25 tháng 4 2018

cho phương trình x2 - 2mx + m2 - m + 3 = 0 (1), tìm m để phương trình để biểu thức A=x12+x22 có giá trị nhỏ nhất

NM
26 tháng 2 2021

khi m=1 ta có phương trình khi đó là : 

\(x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{2}\)

với mọi m , ta có \(\Delta'=m^2-\left(m-2\right)=m^2-m+2=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall m\)

vaajy phương trình có nghiệm với mọi m