K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

tui chat nè

13 tháng 9 2021

cho xin sđt nhắn riêng

11 tháng 4 2022

dd gì ?

26 tháng 7 2022

dung dịch bn ơi ai mă học hóa thì sẽ bt từ đêyy =))

10 tháng 9 2017

Đề : 1 hop chat co %Al =53%; %Oxi =47% klg mol hop chat la 102(g/mol). Xac dinh cong thuc hoa hoc cua hop chat ( đề viết sai nhiều quass lần sau viết cho rõ ràng nha )

Bài làm :

Đặt CTHHTQ của h/c là AlxOy

Theo đề bài ta có :

%mAl = 53% => mAl = \(\dfrac{53.102}{100}=54\left(g\right)=>nAl=2\left(mol\right)\)

mO = 102 - 54 = 48 (g) => nO = 3 (mol)

Ta có tỉ lệ :

\(x:y=nAl:nO=2:3=>x=2;y=3\)

Vậy CTHH của h/c là Al2O3 ( MAl2O3 = 102g/mol)

10 tháng 9 2017

Bảo ơi làm xong chưa. Duy đức đây hehe

3 tháng 11 2016

THANK AD CẢM ƠN RẤT NHIỀU

ARIGATO-GOZAIMATSU

3 tháng 11 2016

BÀI THỰC HÀNH 3 HẢ mk cũng làm báo cáo nè cần giúp gì hông

4 tháng 5 2018

a,+b, Ta có : mHCL=mdd . C% = 100 . 18.25% = 18.25 ( Công thức tính mct tắt)

Lại có : nzn = 0.2 (mol )

PTHH : \(Zn+2HCL\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

(mol) 0,2 0,4 0,2 0,2

Theo PT : \(n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=27.2\left(g\right)\)

Ta có : md^2 sau phản ứng= mZN + mHCL-mH2

= 13 + 18.25 - 0.4

= 30,85 (g)

=> \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{27.2}{30.85}.100\%\approx88,16\%\)

P/S : mãi mới xong :))

4 tháng 5 2018

.

a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,1       0,2        0,1            0,1

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

=>\(n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

=>\(n_{HCl}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\left(lít\right)\)

b: \(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(lít\right)\)

 

12 tháng 11 2016

a) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

13 tháng 11 2016

a) 4P + 5O2 ___> 2P2O5

b) 2Al + 3H2SO4 ___> Al2(SO4)3 + 3H2

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)