Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- giống nhau: cấu trúc địa hình đều chia làm 3 phần: núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía đông
- khác nhau:
+ phía đông: ở bắc mĩ là núi già (apalat) còn ở trung & nam mỹ là cao nguyên
+ ơ giữa: đồng bằng ở bắc mỹ có ĐB trung tâm cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam còn ở trung & nam mỹ thì chủ yếu là 1 chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau ( trừ Pampa)
+ phía tây: bắc mĩ có hệ thống coocdie đồ sộ và rộng nhưng thấp hơn hệ thống andet ở nam mỹ
-Giống nhau: gồm 3 dạng địa hình chính phân bố như nhau từ tây sang đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
-Khác nhau:
+Ở bắc mĩ hệ thống cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc mĩ.
+Ở nam mĩ hệ thống an-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống cooc-đi-e ở bắc mĩ
— Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
chắc là - biểu đồ ở đới ôn hoà
-khác nhau về kí hiệu
-chú thích rõ ràng mạch lạc hơn
mình chỉ nói thế thôi
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
* Ôn đới hải dương: phân bố ở ven biển Tây Âu
-Khí hậu; Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.
-Sông ngòi: sông nhiều nước không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng ( sồi, dẻ,...)
*Ôn đới lục địa:phân bố ở Đông Âu
-Khí hậu :Mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hè nóng và có mưa.
-Sông ngòi; sông nhiều nước vào mùa xuân hạ, đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật : rừng, thảo nguyên( rừng lá kim, đồng rêu,...)
*Địa trung hải: phân bố ở Nam Âu và ven Địa Trung Hải
-Khí hậu:mùa đông không lạnh lắm, có mưa nhiều, mùa hạ nóng và khô.
-Sông ngòi; sông nhiều nước vào thu đông, ít nước vào mùa hạ.
-Thực vật ; rừng lá cứng...
*Môi trường núi cao:
-Có mưa lớn ở các sườn đón gió phía Tây.
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
Động vật :Vì chúng có lớp mỡ dày, bộ lông không thắm nước, thường sông theo bầy, di cư đến những nơi khác nhau và 1 số loài thì ngủ đông.
Thực vật: Vì thực vật ở đới lạnh mọc cằn cồi, thấp lùn và mọc xen lẫn với rêu và địa y
bài nào vậy bạn
Câu 3 (trang 33/ sach vinen)