K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY avt888207_60by60.jpgHarune Aira

15 tháng 11 2016

bn ơi trước khi đăng kí bn chưa tìm hiểu nội quy trên online math ạ,hay bn biết rồi mà vẫn cố tình đăng những câu hỏi linh tinh trên đây,mik cũng mong là bn ko biết nếu bn biết thì bn là người thiếu ý thức đó bn iu đâu ạ,mk cũng thất vọng về bn lắm bn ạ

25 tháng 5 2017

ko đăng những thứ ko liên quan tới toán, ai đồng ý thì tk nhé.

2 tháng 3 2016

ai nhanh nhất mình cho nick học sinh k cực luôn

2 tháng 3 2016

mik có cách này nhưng 0 khả thi nhưng mik cũng đã từng thành công:

đăng kí thêm một tài khoản nữa.Có thể nó sẽ hiện ra hình cây búa trên ngôi sao trên cùng .bạn bấm vào đấy hoặc nó sẽ tự hiện ra

nó sẽ hỏi:bạn có muốn Google lưu mật khẩu của mình ko.Bạn chọn "đồng ý"rồi bấm vào cây búa đó lần nuwaxnos sẽ ra quản lí mật khẩu rồi bạn làm gì đó làm nhé

mình nhớ hình như nó có hình cây búa hay cái gì đó nhưng chỉ cần bạn thấy nó giống là được

Chúc bạn thành công!

18 tháng 11 2015

mình ko có face nhưng **** ở đây là được rùi.

Đổi : 0,5 = 5/10 = 1/2.

Số bé là : 0,5 : ( 2 - 1 ) = 0,5

Số lớn là : 0,5 x 2 = 1

        Đáp số : Số bé : 0,5.

                   : Số lớn : 1.

25 tháng 4 2017

mình kick cho bạn, bạn kick cho mình

25 tháng 4 2017

Mink nè K mink nha

Mink kết bạn rồi đó

1 tháng 4 2016

mình mới bít giải 3 câu thui bài này 5 câu lận 

1 tháng 4 2016

loi giải thuws mik ko bit 

12 tháng 8 2015

- Anh Hải: Trong chúng ta, chồng đều hơn vợ 5 tuổi.(1)

-Chị Loan: Nhưng em là người trẻ nhất trong hội.(2)

- Anh Toàn: Tuổi tôi và tuổi cô Nga cộng lại là 52.(3)

- Anh Minh: Tuổi của 6 chúng ta cộng lại bằng 151.(4)

-Chị Nga: Tuổi tôi và tuổi chú Minh cộng lại là 48.(5)

-Chị Thu: Người nào nghe được cuộc trò chuyện này cũng có thể đoán được ai là vợ, là chồng của ai và biết rõ tuổi của mỗi người.(6)

 

Từ (1) và (4)=> Tổng số tuổi của ba người vợ là: (151-15):2=68(tuổi)

                         Tổng số tuổi của ba người chồng là 151-68=83(tuổi)

Vì mỗi người chồng đều hơn vợ mk 5 tuổi nên khi cộng tuổi vợ và tuổi chồng ở mỗi cặp ta đc những số lẻ.(7)

Từ (3) và (5) ta có:

           Toàn + Nga = 52 tuổi

          Minh + nga = 48 tuổi

Từ (7) cho thấy: Toàn và Minh đều không phải chồng của Nga.=> Hải là chồng của Nga.

Từ (3) Tuổi toàn+(tuổi nga +5) =tuổi Toàn+tuổi Hải=57 tuổi

Vì tuổi 3 người chồng cộng lại là 83 => Tuổi Minh là:83-57=26(tuổi)

Từ (5) : tuổi Minh+(tuổi Nga+5)=Tuổi Minh +tuổi Hải=53 tuổi

=> Tuổi toàn là 30 là tuổi Hải là 27

Loan trẻ nhất trong 3 cô vợ => Loan là vợ Minh=> Loan 21 tuổi

Nga là vợ của Hải => Nga 22 tuổi

=> Thu là vợ của Tuấn và Thu 25 tuổi

 

 

12 tháng 8 2015

biết chứ sao 

li ke cho mk nha

24 tháng 8 2018

Linh tinh gay roi dien dan hoc tap 

( minh khong bit  ) 

Không ai đọc nội quy hỏi đáp sao