K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.

– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.

Câu 1 (1,5 điểm)“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,5 điểm)

Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 (2,5 điểm)

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 (6,0 điểm)

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

1
10 tháng 5 2016

Mọi người giúp mk với

 

LUYỆN ĐỀ Thời gian: 60 phút (không cần ghi lại đề) Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Đánh lạc hướng quân thù. Hứng lấy luồng bom… …Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên...
Đọc tiếp

LUYỆN ĐỀ

Thời gian: 60 phút (không cần ghi lại đề)

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa

Đánh lạc hướng quân thù. Hứng lấy luồng bom…

…Em nằm dưới đất sâu

Như khoảng trời đã nằm yên trong đất

Đêm đêm, tâm hồn em tỏa sáng

Những vì sao ngời chói, lung linh

Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong

Đã hóa thành những làn mây trắng?

Và ban ngày khoảng trời ngập nắng

Đi qua khoảng trời em – Vầng dương thao thức

Hỡi mặt trời, hay chính trái tim em trong ngực

Soi cho tôi

Ngày hôm nay bước tiếp quãng đường dài?

(Khoảng trời, hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ)

a. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5đ)

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ trên? (1.5đ)

c. Nêu ngắn gọn nội dung của văn bản trên? (1đ)

Câu 2 (7 điểm): Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của 6 câu thơ đầu trong đoạnt trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

0
9 tháng 4 2020

- Trường từ vựng chỉ thiên nhiên: núi, nguồn, nước.

- Biện pháp so sánh: khẳng định công lao to lớn của cha mẹ.

đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới hộ mình nha: cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay...
Đọc tiếp

đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới hộ mình nha:

cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che...

cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

câu 1:đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? việc lựa chọn ngôi kể đó có ý nghĩa gì?

câu 2:chỉ ra PTBĐ được sử dụng trong đoạn trích

câu 3:phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm

1
2 tháng 10 2019

Câu 1 : Đoạn trích được kể theo ngôi kể thứ 1. Việc lựa chọn ngôi kể đó giúp cho đoạn trích có ý nghĩa chân thực hơn vì nhân vật là người trực tiếp chứng kiến.

Câu 2 : Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả

Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật :

+ Phép liệt kê : Mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi. ( Nhằm khắc họa hình dáng mẹ của chú bé Hồng, đồng thời cho thấy được sự độc ác, cái sự cay nghiệt của bà cô. Bà ta nói rằng " Mẹ mày phát tài " nhưng bà ta kể thì ngược lại )

3 tháng 10 2019

thanks bạn nha

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới: Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:

Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.

Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?

Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.

Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?

1
20 tháng 11 2016

câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu

 

4 tháng 2 2019

Tham khảo: Đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn 2017 Sở GD Thái Bình

30 tháng 11 2016

Giúp giúp mình với

Câu 1 (1 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “… Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau...
Đọc tiếp

Câu 1 (1 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“… Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai. Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. […]”

(Trích Bà nội - Duy Khán, Ngữ văn 9 Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung đoạn văn.

Câu 3. Hãy ghi lại tên một tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 có nội dung ngợi ca về hình ảnh người bà.

Câu 4. Đoạn trích giúp em nhận ra những tình cảm nào của tác giả dành cho bà? (viết khoảng 3 - 5 dòng).

0