K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Làm ơn giúp mk

24 tháng 4 2020

Ta thấy chữ số ở hàng trăm cộng với chữ số ở hàng đơn vị ta được chữ số ở hàng chục ( \(1+4=5\))

\(\Rightarrow154⋮11\)

mà \(11.4=154\)\(\Rightarrow154:4=11\)

24 tháng 4 2019

1+2+3=6

mk ko phải army

Bài làm

1 + 2 + 3 = 6

~ Army trẩu cực kì trẩu. BTS không phải nước mik, cũng chưa gặp ngoià đời, yêu mến cái quái gì. Nó gọi là tình yêu ảo.  ~
# Chúc bạn học tốt #

16 tháng 12 2016

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

  • Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
  • Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

  • Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
  • Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

  • Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
  • Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

  • Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
  • Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Hiện tại trong chương trình SGK lp 6 không có đâu bạn! Bạn có thể tìm hiểu thêm qua mạng internet nhé!

16 tháng 12 2016

chắc bạn cũng lên google chứ gì

20 tháng 9 2018

dùng thước đo

20 tháng 9 2018

a . Vì lúc nào đường thẳng cùng đi qua hai điểm

b . Đặt mép thuộc vào hai điểm trước ( vd: AB)  . Nếu điểm còn lại là điểm C cũng nằm trên mép thước thì đó là 3 điểm thẳng hàng .Còn nếu điểm C không nằm trên mép thước thì đó là 3 điểm không thẳng hàng

Bài mk làm đúng ko ??? hì hì

26 tháng 3 2022

BT

26 tháng 3 2022

? đề 

22 tháng 8 2018

có kí hiệu xbạn ấn vô đó

18 tháng 6 2017

ko đăng câu hỏi ko liên quan tới toán

18 tháng 6 2017

UKM VẬY KB ĐI

4 tháng 4 2019

\(12+a+a+a\times a=27\)

\(\Leftrightarrow12+2a+a\times a=27\)

\(\Leftrightarrow2a+a\times a=27-12\)

\(\Leftrightarrow2a+a^2=15\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)=3.5=-5.\left(-3\right)\)

Vậy \(a\in\left\{3;-5\right\}\)