Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2
Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
xhpk châu âu dc hình thành :
- Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
câu 5
Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...
Một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á:
- Hiện nay có 11 nước ở khu vực Đông Nam Á.
- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng của gió mùa, gồm 2 mùa là mùa mưa ( tương đối nóng ) và mùa khô ( lạnh, mát ).
- Thuận lợi: thời tiết thích hợp cho sự phát triển kinh tế.
- Khó khăn: gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
=> Sự hình thành các vương quốc cổ, hình thành từ thế kỉ đầu sau Công Nguyên ( trừ Việt Nam đã có nhà nước trước Công Nguyên ).
~ Sợ mình bị lạc đề quá :(
1.Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho, vì chữ Hán và đạo Nho đã được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm thuận tiện đô'i với giai câ'p thông trị lúc bấy giờ
. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê ?
Những sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê là:
- Năm 1070, Văn miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan.
- Năm 1076, Nhà Lý mở Quốc Tử Giám cho các con em quý tộc đến học. Sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập, tổ chức thêm 1 số kì thi.
2.
Vì cuộc chiến đấu này chỉ :
+ Tiến công vào các căn cứ quân sự của địch để đánh nước ta .
+ Trên đường đi không hề tàn sát người dân vô tội
+ Khi hoàn thành nhiệm vụ lập tức trở về
Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
3.
Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
ý nghĩa :việc định đô phải nhằm "Mưu toan nghiệp lớn, tính kế cho con cháu muôn vạn đời". Ông nhận thấy "thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ ở của đế vương, muốn dời đi nơi khác".
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau
* Nguyên nhân:
- Do sản xuất phát triển -> nhu cầu về nguyên liệu và thị trường
- Khoa học - kĩ thuật tiến bộ (đóng tàu, la bàn,...)
* Kết quả: tìm ra nhiều vùng đất mới
* Ý nghĩa:
- Thúc đẩy nền thương nghiệp của châu Âu phát triển
- Đem lại sự giàu có cho tư sản ở châu Âu
- Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới
* Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI:
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi qua điểm cực Nam của châu Phi
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ
- Năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất
Phần nguyên nhân mik quên ùi sorry cậu nha
KQ: tìm ra những tộc người mới, tìm ra những con đường mới, mang về cho chủ nghĩa tư sản một món lợi khổng lồ
Hok tt nha
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước:
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo. Các nước này cùng có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế, cư dân Đồng Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.
Ngay từ thời đại đồ đá, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Cũng chính vào thời điểm này, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện.
- Câu 1 : ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
I. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chung đối với khu vực Đông Nam Á.
1.1 Chữ viết-văn học.
-. Tiếng Sankrit đóng một vai trò chuyển tải quan trọng, từ chữ Sankrit đó, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết đặc trưng cho quốc gia mình.
-Dòng chảy văn học của Đông Nam Á sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ Ấn Độ, thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm đậm đà bản sắc dân gian như: Ramayana, Mahabharta, Jakarta, Panchatantra,..
-Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, chỉ có Việt Nam là chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Trung Quốc do hoàn cảnh lịch sử quy định.
- Câu 2 :
* Bảng điểm khác nhau trong chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên:
Chính sách cai trị của nhà Tống | Chính sách cai trị của nhà Nguyên |
- Thi hành nhiều chính sách nhằm xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước - Mở mang các công trình thủy lợi - Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp như: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,… | - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc: + Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền + Người Hán ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như: cấm mang vũ khí, khí luyện tập võ nghệ,… |
* Lí giải sự khác nhau:
- Nhà Tống do người Trung Quốc lập nên, thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân là điều tất yếu.
- Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với người Hán. Vì vậy, nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.
Từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm,dân ta đã hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân,toàn dân đánh giặc,nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn,lấy ít địch nhiều,lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.
Trong quá trình đó,nghệ thuật quân sự VN từng bước phát triển và được thể hiện rất sinh động trong khởi nghĩa vũ trang,chiến tranh giải phóng trên các phương diện tư tưởng chỉ đạo tác chiến,mưu kế đánh giặc…
Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến:
Ông cha ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công,coi đó như 1 quy luật để dành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh.Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc,mọi nơi,từ cục bộ đến toàn bộ,để quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.
Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù,chủ động đề ra kế sách đánh,phòng ,khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến,tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu,tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản công,tiến công…
Mk làm đc câu a thôi nhé:
- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa
+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô
=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.
Tau lầm câu nớ rồi