Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
V1 = 350cm3 ; V2 = 200cm3
P = 3,75 N
V = ?
d = ?
D = ?
Giải
Thể tích của vật đó là:
V = V1 - V2 = 350 - 200 = 150 (cm3) = 0,00015 m3
Trọng lượng riêng của vật đó là:
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{3,75}{0,00015}\) = 25000 (N/m3)
Khối lượng riêng của vật đó là:
d = 10.D => D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{25000}{10}\) = 2500 (kg/m3)
Đ/s:...
Thể tích của vật đó là :
V = 250 - 200 = 50 (cm3) = 0,00005 (m3)
Khối lượng của vật đó là :
m = 135 (g) = 0,135 (kg)
Khối lượng riêng của vật đó là :
D = \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,135}{0,00005}=2700\)(kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật là :
d = 10D = 10.2700 = 27000 (N/m3)
KL : Vật làm bằng nhôm
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1V\) (*)
\(m_2=m-D_2V\) (**)
Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)
\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào (*) tính được, có:
\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)
\(=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
\(=>Vc=180-100=80cm^3\)
\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1
m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2
Từ hai điều trên, ta có :
m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)
->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1
->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3
Thay V vào ta được:
m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75
->D=mV=321,75:300=1,0725g
chúc bạn học tốt
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m1=m-D1.V1\)
\(m2=m-D2.V2\)
Từ hai điều trên, ta có :
\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)
->\(V=m2-m1:D2-D1\)
->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)
Thay V vào ta được:
\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)
->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)
Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V_1\)
\(m_2=m-D_2.V_2\)
ta có :
\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)
\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)
\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)
Thay V vào ta có:
\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)
Bài này đơn giản mà Bé iu
a ) Thể tích của vật nặng là :
Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )
b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )
c ) Khối lượng riêng của quả nặng là :
D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng của quả nặng là 0,3 N/m3
Đáp số : a ) 40m3
b ) 0,3N/m3
c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3
Tóm tắt:
m = m1 + m2 = 35,5kg
D1 = 8900kg/m3
D2 = 7100 kg/m3
________________
D = ?
Giải:
Vì ta có công thức V = m/D nên thể tích tir lệ nghịch với khối lượng riêng.
=> D1 / D2 = V2 / V1
=> V2 = (D1 / D2) . V1 = 89/71 . V1 (*)
Ta có:
m = m1 + m2 (kg)
Hay 35,5 = D1 . V1 + D2 . V2
<=> 8900V1 + 7100V2 = 35,5
Thế (*) vào phương trình trên, ta được:
8900V1 + 7100 . (89V1 / 71) = 35,5
<=> V1 = 71 / 35600 (m3)
=> V2 = 89V1 / 71 = 1/400 (m3)
Tổng thể tích của đồng và kém là:
V = V1 + V2 = 2/445 (m3)
Khối lượng riêng của đồng thau là:
D = m/V = 7898,75 (kg/m3)
Vậy khối lượng riêng của đồng thau là 7898,75kg/m3
b) Tóm tắt:
V' = 3/4 . V
V1 = 100cm3
V2 = 160cm3
____________
V = ?
Giải:
Thể tích của phần bị chìm là:
V' = V2 - V1 = 60 (cm3)
Thể tích của vật là:
V' = 3/4 . V (cm3)
=> V = (4V') / 3 = 80 (cm3)
Vậy thể tích của vật là 80cm3