K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

. Các bước của phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli
– Để sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli, cần phải sử dụng phương pháp cấy (chuyển) gen mã hóa insulin ở người sang vi khuẩn E. coli.
Các bước của phương pháp cấy (chuyển) gen:
– Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào người (tế bào cho) và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
– Cắt ADN của tế bào người và ADN plasmit ở những điểm xác định bằng cùng một loại enzym cắt (restrictaza).
– Nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN plasmit nhờ enzym nối (ligaza) tạo nên ADN tái tổ hợp.
– Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào E. coli tạo điều kiện để gen đã ghép được biểu hiện tổng hợp insulin.

Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn. a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn? b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 16 ....
Đọc tiếp

Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn. a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn? b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 16 . Trong một tế bào E. coli chuyển gen, gen kể trên bị đột biến dẫn tới sản phẩm của gen bị mất 1 axit amin (do mất 3 cặp nucleotit). Tách đoạn gen đột biến và đoạn gen gốc, tiến hành tự sao 3 lần liên tiếp trong ống nghiệm, nhận thấy nhu cầu sử dụng nucleotit loại A tự do của gen đột biến ít hơn so với nhu cầu của đoạn gen gốc là 14 đơn phân. Xác định số lượng từng loại nucleotit của đoạn gen đột biến.

0
Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn.a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn?b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit loại A chiếm...
Đọc tiếp

Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn.

a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn?

b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit loại A chiếm \(\dfrac{1}{6}\) . Trong một tế bào E. coli chuyển gen, gen kể trên bị đột biến dẫn tới sản phẩm của gen bị mất 1 axit amin (do mất 3 cặp nucleotit). Tách đoạn gen đột biến và đoạn gen gốc, tiến hành tự sao 3 lần liên tiếp trong ống nghiệm, nhận thấy nhu cầu sử dụng nucleotit loại A tự do của gen đột biến ít hơn so với nhu cầu của đoạn gen gốc là 14 đơn phân. Xác định số lượng từng loại nucleotit của đoạn gen đột biến.

1
23 tháng 9 2021

a,- Bước 1: tách ADn của tb người chứa gen mã hóa cho somatostatin và tách đoạn ADn làm thể truyền từ virus hoặc vi khuẩn
- Bước 2: tạo ADN tái tổ hợp bằng cách cắt đoạn ADn chứa gen somatostatin và thể truyền bằng enzim cắt rồi nối chúng lại với nhau bằng enzym nối
- Bước 3; chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tb E.coli rồi tiến hành nuôi cấy
- Có thể thu dược lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn vì
+ E.coli dễ nuôi, sinh trưởng nhanh
+ Có khả năng nhân đôi độc lập
=> tạo được nhiều sản phẩm

8 tháng 3 2019

* Các bước tiến hành:

- Bước 1: Tách ADN khỏi tế bào của người, tách Plasmit khỏi vi khuẩn E.coli.

- Bước 2: Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN Plasmit ở những điểm xác định, dùng enzim nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN Plasmit tạo ra ADN tái tổ hợp.

- Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp hoạt động

- Chuyển gen mã hoá hoocmôn insulin ở người vào tế bào vi khuẩn đường ruột: Vì E.coli có ưu điểm dễ nuôi cấy và sinh sản rất nhanh > tăng nhanh số bản sao của gen được chuyển

8 tháng 3 2019

-Sử dụng loại kt gen cụ thể là tạo ra các chủng vi sinh vật mới

-Các khâu:

- Bước 1: Tách ADN khỏi tế bào của người, tách Plasmit khỏi vi khuẩn E.coli.

- Bước 2: Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN Plasmit ở những điểm xác định, dùng enzim nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN Plasmit tạo ra ADN tái tổ hợp.

- Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp hoạt động

22 tháng 11 2021

D. Insulin

22 tháng 11 2021

D

1 tháng 4 2020

Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người; Gen tổng hợp insulin được tách từ cơ thể người và chuyển vào vi khuẩn E.coli bằng plasmid. Sau đó, nuôi cấy vi khuẩn để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho con người. Như vậy ADN dùng làm thể truyền là plasmid được tác ra từ tế bào nhận

Để tạo ra một loài vi khuẩn sản xuất được một loại hoocmon của người người ta áp dụng công nghệ nhân into (không chắc)

 

4 tháng 3 2022

Để tạo ra một loài vi khuẩn sản xuất được một loại hoocmon của người người ta áp dụng công nghệ nào?

- Công nghệ gen

Hãy nêu quy trình tạo ra giống vi khuẩn đó.

- Quy trình : * Ở đây cho tạo giống vi khuẩn E.coli sản xuất hoocmon insulin

+ B1 : Tách gen quy định tổng hợp insulin ra khỏi tb vật cho (động vật)

           Tách flamit ra khỏi tế bào khuẩn E.coli 

+ B2 : Tạo ADN tái tổ hợp : Cắt nối đoạn gen quy định insulin và gen của khuẩn E.coli

+ B3 : Chuyển ADN tái tổ hợp vào tb E.coli (tb nhận)

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

14 tháng 3 2017

Đáp án B