Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh đối xứng với vật qua quang tâm O thì kích thước của vật bằng kích thước của ảnh: AB = A’B’ = 5 cm
→ Đáp án C
Đáp án: A
Ảnh S' không hứng được trên màn nên ảnh này là ảnh ảo
Áp dụng công thức thấu kính hội tụ với ảnh ảo
=> d = 10 cm
Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kính phân kì. Đặt mà hứng ở trước thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không. Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự, ta vẫn được kết quả như trên.
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật.
Chọn D.
Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
+ Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kính phân kì.
+ Đặt màn hứng ở trước thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không.
+ Thay đổi vị trí của vật và cũng làm tương tự, ta vẫn được kết quả là không có vị trí nào của vật để thu được ảnh trên màn quan sát.
Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyến màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn.
Khi chùm ánh sáng tới mặt phân cách, một phần khúc xạ đi vào nước, phần kia phản xạ trở lại. Đối với gương phẳng toàn bộ ánh sáng đều bị phản xạ. Do đó ta nhìn vật qua ánh sáng phản xạ từ nước không sáng bằng khi nhìn vật đó qua gương phẳng.
→ Đáp án A
Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?
A. To bằng vật.
B. Đối xứng với vật qua gương.
C. Không hứng được trên màn chắn.
D. Giống hệt vật.
Ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng không có đặc điểm nào sau đây ?
A. To bằng vật.
B. Đối xứng với vật qua gương.
C. Không hứng được trên màn chắn.
D. Giống hệt vật.