Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Ag_2O\) có tác dụng với dung dịch HCl.
\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl\downarrow+H_2O\)
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
các bạn trả lời nhanh dùm mình đi! mình đang cần gấp lắm! làm ơn!
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{300.3,65\%}{36,5} = 0,3(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Ta thấy :
$n_{Fe} :1 > n_{HCl} : 2$ nên Fe dư
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
b) $n_{FeCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 +O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{FeCl_2} = 0,075(mol)$
$m = 0,075.160 = 12(gam)$
Chọn B
Ag là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với HCl
có
PTHH:3HCI+Ag\(_3\)PO→H\(_3\)PO\(_4\)+3AgCl
bạn cho mình hỏi là vì sao ag3po4 là muối không tan nhưng vẫn tác dụng với hcl vậy ?