Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Oxit td H2O: BaO, Na2O, SiO2, P2O5
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
SiO2 + H2O -> H2SiO3
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
2) Oxit td với dd H2SO4: CuO, BaO (p.ứ 2 giai đoạn), MgO, Fe2O3.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
BaO+ H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
3) Oxit td với dd KOH:
SiO2 +2 KOH -> K2SiO3 + H2O
P2O5 + 6 KOH -> 2 K3PO4 + 3 H2O
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Oxit tác dụng được với nước:
Na2O: Na2O + H2O -> 2NaOHK2O: K2O + H2O -> 2KOHLi2O: Li2O + H2O -> 2LiOHBaO: BaO + H2O -> Ba(OH)2CaO: CaO + H2O -> Ca(OH)2Oxit tác dụng được với HCl:
ZnO: ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2OAg2O: Ag2O + 2HCl -> 2AgCl + H2OAl2O3: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2OOxit tác dụng được với CO2:
MgO: MgO + CO2 -> MgCO3CaO: CaO + CO2 -> CaCO3a)
\(n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ n_S = \dfrac{2,4}{32} = 0,075(mol)\)
Fe + S \(\xrightarrow{t^o}\) FeS
0,075.......0,075,,,,,,0,075...................(mol)
nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,025.....0,05..........................0,025............(mol)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,075.........0,15...........................0,075.............(mol)
\(\Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,05+0,15}{1} = 0,2(lít)\)
b) VB = (0,025 + 0,075).22,4 = 2,24(lít)
a)Chỉ có kim loại Mg tác dụng với HCl thì tạo ra khí H2.
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,6 0,6 0,6
Khi đó: \(24n_{Mg}+232n_{Ag_2O}=37,6\)
\(\Rightarrow n_{Ag_2O}=0,1mol\)
\(C\%_{Mg}=\dfrac{0,6\cdot24}{37,6}\cdot100\approx38,3\%\)
\(\Rightarrow C\%_{Ag_2O}=100\%-38,3\%=61,7\%\)
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
\(Ag_2O\) có tác dụng với dung dịch HCl.
\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl\downarrow+H_2O\)