\(A=\frac{\sin x}{n}=?\)
 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

\(A=\frac{six}{1}=6\)
 

23 tháng 5 2019

A=6

k cho mk nha:))

NV
11 tháng 8 2020

2.

a. ĐKXĐ: \(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)

Miền xác định đối xứng

\(f\left(-x\right)=\frac{-x+tan\left(-x\right)}{\left(-x\right)^2+1}=\frac{-x-tanx}{x^2+1}=-\frac{x+tanx}{x^2+1}=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ

b. \(f\left(-x\right)=\frac{5\left(-x\right).cos\left(-5x\right)}{sin^2\left(-x\right)+2}=\frac{-5x.cos5x}{sin^2x+2}=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ

c. \(f\left(-x\right)=\left(-2x-3\right)sin\left(-4x\right)=\left(2x+3\right)sin4x\)

Hàm không chẵn không lẻ

d. \(f\left(-x\right)=sin^4\left(-2x\right)+cos^4\left(-2x-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(=sin^42x+cos^4\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\)

Hàm ko chẵn ko lẻ

NV
11 tháng 8 2020

1. ĐKXĐ:

a.

\(cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x\ne\frac{3\pi}{4}+k\pi\)

b.

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

c.

Hàm xác định trên R

d.

\(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)

NV
19 tháng 9 2020

a.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow sinx=sin\left(\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow cosx=cos\left(\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

d.

\(\Leftrightarrow cosx=cos\left(\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

e.

\(\Leftrightarrow sinx=sin\left(-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2020

cho mk hỏi câu c có thể gộp 2 họp nghiệm lại được ko v

6 tháng 9 2019

câu d) là \(-\frac{3\pi}{2}< x< \frac{3\pi}{2}\) mình vã quá nên ghi nhầm nha mọi người

NV
19 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}cosx=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sinx.cos\left(\frac{\pi}{6}\right)-cosx.sin\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)

6 tháng 12 2016

mai đăng lại bài này nhé t làm cho h đi ngủ

6 tháng 12 2016

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án D đúng

NV
25 tháng 2 2020

Vì cả 3 giới hạn kia đều ko tồn tại, chỉ có giới hạn cuối là tồn tại (do hàm sin, cos là hàm tuần hoàn có chu kì, do đó giới hạn vô cực ko tồn tại)

NV
19 tháng 6 2019

a/ Trên đoạn xét thuộc cung thứ 4, sinx đồng biến

\(\Rightarrow y_{min}=sin\left(-\frac{\pi}{2}\right)=-1\) ; \(y_{max}=sin\left(-\frac{\pi}{3}\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

b/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ nhất và thứ 4, cosx luôn không âm

\(\Rightarrow y_{min}=cos\left(-\frac{\pi}{2}\right)=cos\left(\frac{\pi}{2}\right)=0\) ; \(y_{max}=cos0=1\)

c/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ tư, sinx đồng biến

\(y_{min}=sin\left(-\frac{\pi}{2}\right)=-1\) ; \(y_{max}=sin0=0\)

d/ Trên đoạn xét thuộc cung phần tư thứ nhất (\(0< \frac{1}{4}< \frac{3}{2}< \frac{\pi}{2}\))

\(\Rightarrow cosx\) nghịch biến

\(y_{min}=y\left(\frac{3}{2}\right)=cos\left(\frac{3}{2}\right)\)

\(y_{max}=y\left(\frac{1}{4}\right)=cos\left(\frac{1}{4}\right)\)