Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{25}=\frac{18}{25}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{4}\right)^2=\frac{7}{25}\)
\(\Rightarrow\) Không có x
1)
A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{100}{101}\)
Vậy A = \(\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{250}{101}\)
Vậy B = \(\frac{250}{101}\)
2)
Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản
Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ...
dễ mà bạn đây là bài cơ bản lớp 6 dấy
câu a nhé bạn bạn nếu ko làm kiểu khó thì đổi về phaan số bình thường nà sau đó tính trong ngoặc trước rồi tính xoong bỏ dấu ngoặc nhưng ko đổi dấu né thế lad đc tương tự như các câu dưới
a)\(8\frac{2}{3}:2\frac{1}{6}-2\frac{27}{51}=\frac{26}{3}.\frac{6}{13}-\frac{43}{17}=4-\frac{43}{17}=\frac{25}{17}\)
b)\(\frac{27}{20}.\frac{15}{4}+\frac{19}{8}=\frac{119}{16}\)
c)\(\left(\frac{1}{12}+\frac{5}{6}\right)+\left(\frac{13}{35}+\frac{23}{35}\right)=\frac{11}{12}+\frac{36}{35}=\frac{817}{420}\)
d)\(\frac{24}{37}.\left(\frac{13}{18}+\frac{2}{9}+\frac{1}{18}\right)=\frac{24}{37}.1=\frac{24}{37}\)
\(\frac{3}{x}+\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{4}{3}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow3.2=\left(-1\right).x\)
\(\Rightarrow6=\left(-1\right).x\)
\(\Rightarrow x=6:\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x=-6\)
\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2}{y}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2\\2=y\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)
\(b,\frac{3}{x}+\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{8}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{-3}{6}\)
\(\Rightarrow x\cdot(-3)=18\Rightarrow x=-6\)
Ta có:
a) \(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=-4\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+6=-4x+20\)
\(\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)
a,ĐK : x \(\ne\)3/7
\(\frac{24}{7x-3}=-\frac{4}{25}\Leftrightarrow600=-28x+12\Leftrightarrow-28x=588\Leftrightarrow x=-21\)
b, ĐK : x;y \(\ne\)6
Xét : \(\frac{4}{x-6}=-\frac{12}{18}\Leftrightarrow72=-12x+72\Leftrightarrow x=0\)
Xét : \(\frac{y}{24}=-\frac{12}{18}\Leftrightarrow18y=-288\Leftrightarrow y=-16\)
\(\frac{24}{7.x-3}=-\frac{4}{25}\)
24.25=7.x-3.-4
600=7.x-3.-4
7.x-3.-4=600
7.x-3=600:-4
7.x-3=-150
7.x=-150+3
7.x=-147
x=-147:7
x=-21
vậy x=-21