\(A=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}\)và\(B=\frac{2016^{2016}}{20...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Ta có : \(A=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=\frac{2016^{2016}-1+3}{2016^{2016}-1}=1+\frac{3}{2016^{2016}-1}\)

           \(B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}=\frac{2016^{2016}-3+3}{2016^{2016}-3}=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

Vì \(\frac{3}{2016^{2016}-1}>\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}>1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow A>B\)

30 tháng 8 2016

\(\frac{10^{2016}+2^3}{9}=\frac{10^{2016}-1}{9}+\frac{2^3+1}{9}=\left(1+10+10^2+...+10^{2015}\right)+1\in N.\)

30 tháng 8 2016

\(10^{2016}\)= 1000...00(mình ko cần biết cso bao nhiêu cx 0, nó là bài đánh  lừa nhá bn)

\(2^3\)= 8

\(10^{2016}\) + 8= 10000...08

có 1+0+0+...+0+8=9. vậy số này chia hết cho 9

mà như bạn thấy số này là số dương nên số đó là số tự nhiên nhá

21 tháng 9 2017

Ta có :

\(x=\frac{2016^{2017}+1}{2016^{2016}+1}\)

\(\frac{1}{2016}x=\frac{2016^{2017}+1}{2016^{2017}+2016}=\frac{2016^{2017}+2016-2015}{2016^{2017}+2016}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2006}x=1-\frac{2015}{2016^{2017}+2016}\)

Ta lại có :

\(y=\frac{2016^{2016}+1}{2016^{2015}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2016}y=\frac{2016^{2016}+1}{2016^{2016}+2016}=\frac{2016^{2016}+2016-2015}{2016^{2016}+2016}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2016}y=1-\frac{2015}{2016^{2016}+2016}\)

Mà \(\frac{2015}{2016^{2017}+2016}< \frac{2015}{2016^{2016}+2016}\)(so sánh mẫu)

\(\Rightarrow1-\frac{2015}{2016^{2017}+2016}>1-\frac{2015}{2016^{2016}+2016}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2016}x>\frac{1}{2016}y\)

\(\Rightarrow x>y\)

DÀI QUÁ KHÔNG TÍNH ĐƯỢC. CÁI NÀY CÓ MÀ ĐI HỎI THẦN ĐỒNG VỀ MÔN TOÁN ĐI

21 tháng 10 2016

Có: \(\sqrt{2015}< \sqrt{2016}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

=>\(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}>0\)

=>\(\sqrt{2015}+\sqrt{2016}+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}>\sqrt{2015}+\sqrt{2016}\)

=>\(\left(\sqrt{2015}+\frac{1}{\sqrt{2015}}\right)+\left(\sqrt{2016}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)>\sqrt{2015}+\sqrt{2016}\)

=>\(\frac{2016}{\sqrt{2015}}+\frac{2015}{\sqrt{2016}}>\sqrt{2015}+\sqrt{2016}\)

28 tháng 11 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\Leftrightarrow\frac{d^{2016}}{b^{2016}}=\frac{c^{2016}}{a^{2016}}=\frac{c^{2016}-d^{2016}}{a^{2016}-b^{2016}}=\frac{c^{2016}+d^{2016}}{a^{2016}+b^{2016}}\)

(áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Suy ra \(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{a^{2016}-b^{2016}}.\frac{c^{2016}-d^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=\frac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}.\frac{c^{2016}-d^{2016}}{a^{2016}-b^{2016}}\)

\(=\frac{b^{2016}}{d^{2016}}.\frac{d^{2016}}{b^{2016}}=1\)

6 tháng 11 2018

\(\Leftrightarrow\left(a^{2016}+b^{2016}\right).\left(c^{2016}-d^{2016}\right)=\left(a^{2016}-b^{2016}\right).\left(c^{2016}+d^{2016}\right)\)

\(\Leftrightarrow ac^{2016}-ad^{2016}+bc^{2016}-bd^{2016}=ac^{2016}+ad^{2016}-bc^{2016}-bd^{2016}\)

\(\Leftrightarrow-\left(ad^{2016}-bc^{2016}\right)=ad^{2016}-bc^{2016}\)

nếu \(-\left(ad^{2016}-bc^{2016}\right)=ad^{2016}-bc^{2016}=0\)

\(\Rightarrow ad^{2016}-bc^{2016}=0\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(1\right)\)

nếu \(\text{​​}-\left(ad^{2016}-bc^{2016}\right)=ad^{2016}-bc^{2016}\ne0\Rightarrow ad=-bc\Rightarrow\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => đpcm

6 tháng 11 2018

Cho mình hỏi đpcm là gì vậy ? 

6 tháng 5 2016

Không cần giải cũng biết đáp án:

Nếu A là số dương thì A^2016>A^2015

Nếu A là số âm thì A^2016 là số dương , A^2015 là số âm nên chắc chắn A^2016>A^2015

k nha