Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
- Tìm số gà bán trong ngày thứ ba == số gà bán trong ngày thứ hai ×2×2.
- Tìm tổng số gà bán trong 33 ngày.
- Số gà trung bình bán mỗi ngày == tổng số gà bán trong 33 ngày :3:3.
Cách giải:
Ngày thứ ba trại đó bán được số gà là :
1252×2=25041252×2=2504 (con)
Cả 3 ngày trại đó bán được số gà là :
3756+1252+2504=75123756+1252+2504=7512 (con)
Trung bình mỗi ngày trại đo bán được số gà là :
7512:3=25047512:3=2504 (con)
Đáp số : 25042504 con.
Bàng thái cách trong tiếng Anh
1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?
Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.
Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)
- Imperative mood (mệnh lệnh cách).
- Indicative mood (trực thái cách).
- Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).
2. Cách dùng:
Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:
- Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.
- Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…
- Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.
Ví dụ:
Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.
=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách
Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.
=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.
3. Ba dạng của bàng thái cách
a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)
Công thức:
S + V (bare infinitive)
Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:
a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin
VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.
=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.
VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.
=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.
a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi
Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:
- Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.
- Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.
- Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.
- Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.
a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ
It is necesary that…
It is important that….
It is imperative that….
Ví dụ:
It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.
It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.
b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.
Ví dụ:
I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.
=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.
Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.
Ví dụ:
He look as if he was a rich man. => Sai
Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.
c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.
Ví dụ:
I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.
=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.
If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
Chúc bạn học tốt !
that dùng để thứ nói ko gần chúng ta
chúng ta dùng that để chỉ trạng thái xa
VD what is that ? that's a pencil .
VD2 who is that ? that is my causin
chúc bn học tốt
Tham khảo
Whose được dùng chỉ sở hữu cho danh từ chỉ vật hoặc người, thường thay thế cho các tính từ sở hữu như her, his, their, our, my, its.
Cấu trúc: …N (chỉ người, vật) + Whose + N + V
whose thì nó vừa là từ để hỏi vừa là đại từ quan hệ
e muốn hỏi loại nào
Nêu cách dùng của các từ nối viết công thức, ví dụ cho các từ nối sau :
although S+V+O,S+V+O
vd although I was tired,I went to bed late
despite + Ving +O,S+V+O
vd:despite being tired,I went to bed late
in spite of+ Ving +O,S+V+O
vd:in spite of being tired,I went to bed late
S+V+O ;however,S+V+O
vd:I was tired;however,I went to bed late
S+V+O ;nevertheless,S+V+O
vd:I was tired;nevertheless,I went to bed late
1. Despite và In spite of đều là giới từ thể hiện sự tương phản.
Ví dụ:
Mary went to the carnival despite the rain.
Mary went to the carnival in spite of the rain.
( Mary đã đi đến lễ hội bất chấp trời mưa.)
Despite có thể được coi là một sự thay đổi đi một chút của In spite of và được dùng phổ biến hơn trong văn viết tiếng Anh.
2. Despite và In spite of đều là từ trái nghĩa của because of.
Ví dụ:
Julie loved Tom in spite of his football obsession
(Julie đã yêu Tom bất chấp nỗi ám ảnh bóng đá của anh ấy.)
Julie loved Tom because of his football obsession
(Julie đã yêu Tom vì nỗi ám ảnh bóng đá của anh ta.)
3. Despite và in spite of đứng trước một danh từ, đại từ (this, that, what…) hoặc V-ing.
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước danh từ.
- I woke up feeling refreshed despite Dave calling at midnight.
I woke up feeling refreshed in spite of Dave calling at midnight.
(Tôi đã đánh thức cảm giác được gợi lại dù Dave gọi lúc nửa đêm.)
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước đại từ.
- I want to go for a run despite this rain.
I want to go for a run in spite of this rain.
(Tôi muốn đi như bay mặc cho trời mưa.)
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước V-ing.
- Despite eating McDonalds regularly Mary remained slim.
In spite of eating McDonalds regularly Mary remained slim.
(Mặc dù thường xuyên ăn McDonalds nhưng Mary vẫn thon thả.)
4. Cả despite và in spite of thường đứng trước the fact.
Sử dụng in spite of và despite với với một mệnh đề bao gồm cả chủ ngữ và vị ngữ nếu như đứng trước “the fact that”.
Ví dụ:
Mary bought a new pair of shoes despite the fact that she already had 97 pairs.
Mary went to the cinema in spite of the fact that she was exhausted.
(Mary đã mua một đôi giầy mới mặc dù thực tế rằng cô ấy đã có 97 đôi rồi.)
5. Cả despite và in spite of có thể được dùng ở mệnh đề đầu hoặc mệnh đề thứ hai đều được.
Ví dụ:
She d ice cream despite having sensitive teeth.
Despite having sensitive teeth, she went d ice cream.
(Cô ấy thích ăn kem mặc dù răng dễ bị hỏng.)
Sự khác nhau giữa hai câu này ở chỗ, câu đầu nhấn mạnh thông tin về việc thích kem, còn câu hai thì nhấn mạnh vào thông tin răng dễ hỏng.
Although, Though và Even though
Although, though và even though có thể dùng để thay thế cho despite và in spite of nhưng về mặt cấu trúc ngữ pháp thì có khác biệt.
1. Although / though / even though đứng ở đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề
Ví dụ:
Although / Though /Even thoughher job is hard, her salary is low.
(Mặc dù công việc vất vả nhưng lương của cô ấy lại thấp)
2. Although / though / even though đều có cùng nghĩa nhưng though khi đứng ở đầu câu giúp câu nói trang trọng hơn so với khi nó đứng giữa hai mệnh đề. even though mang nghĩa nhấn mạnh hơn.)
Ví dụ:
Her salary is low, although / though / even though her job is hard
(Lương của cô ấy thấpmặc dù công việc vất vả)
3. Although: Sau although chúng ta sử dụng mệnh đề gồm chủ ngữ và động từ
Ví dụ:
We enjoyed our camping holiday although it rained every day.
(Chúng tôi vui vẻ cắm trại cho dù ngày nào trời cũng mưa.)
Although he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam.
(Cho dù học chăm nhưng cậu ấy vẫn không thể qua nổi kỳ thi,)
The holiday was great although the hotel wasn’t very nice.
(Kỳ nghỉ rất tuyệt cho dù khách sạn không được tốt lắm).
4. Even though: Giống như although, even though cũng được theo sau bởi một mềnh đề gồm chủ ngữ và động từ.
Even though có sắc thái ý nghĩa mạnh hơn although
Ví dụ:
We decided to buy the house even though we didn’t really have enough money.
(Chúng tôi vẫn mua nhà cho dù chúng tôi thực sự không có đủ tiền.)
You keep making that stupid noise even though I’ve asked you to stop three times.
(Cậu vẫn tiếp tục tạo ra những âm thanh ngu ngốc cho dù tôi đã nhắc nhở cậu ba lần rồi.)
5. Though
Đôi khi chúng ta dùng THOUGH thay cho although, cấu trúc câu vẫn không thay đổi
Ví dụ:
ex:I didn't get a job though I had all the necessary qualifications
( Tôi không nhận được công việc đó mặc dù tôi có tất cả những bằng cấp cần thiết)
Trong văn nói tiếng anh, chúng ta thường dùng THOUGH ở cuối câu
Ví dụ:
The house isn't very nice. I the garden though
(Căn nhà không đẹp lắm nhưng thôi thích khu vườn)
I love eating delicious food or desserts. Anything that tastes good. If I see food and I don’t how the food looks, I won’t eat it. Now im going to tell you about four thing: fast food, mom’s cooking, candies and ice cream.
My favorite fast food is McDonald’s because it’s cheap and delicious. They have big meals and very full range, especially the cheese. The cheese is tasty. They have delicious french fried potatoes.
But my favorite food is my mom’s made lasagna!
That is all food but don’t forget I love candies and chocolate. I’m not sure if I have favorite candy. I think Dumle is one of my favorites because its not acetous. I hate acetous candies. It does something to my teeth that hurts. When I’m brushing my teeth, it hurts even then. That why I try to avoid eating acetous candies. I don’t eat candy so much, but I buy candy when I really want. I don’t want to eat so much because my teeth will suffer. I try to eat less candy, it’s not easy but well-being is more important than eating candy.
I eat candy when I watch movies and series but not every time I watch movie or series. It’s when I feel that I want to eat candy or when I found good movie or series. I do candies that have the taste of fruit.
I ice cream too. I think my favorite ice cream flavor is chocolate. My favorite icecream is Ben and Jerry Cookie Dough. I specially eat icecream when it’s sunny or when I’m watching a movie.
Bài dịch:
Tôi thích ăn đồ ăn ngon hay món tráng miệng. Bất cứ thứ gì ngon miệng. Nếu tôi thấy thức ăn và tôi không thích món ăn trông như thế nào, tôi sẽ không ăn. Bây giờ tôi sẽ nói cho bạn biết về bốn thứ: thức ăn nhanh, đồ ăn mẹ nấu, kẹo và kem.
Loại thức ăn nhanh ưa thích của tôi là McDonald’s vì nó rẻ và ngon. Họ có những suất ăn lớn và sắp đồ rất đầy đủ, đặc biệt là phô mai. Phô mai rất ngon. Họ có khoai tây chiên kiểu Pháp rất ngon.
Nhưng thức ăn yêu thích của tôi là món mỳ ống phẳng lasagna do mẹ tôi làm!
Đó là tất cả đồ ăn nhưng đừng quên tôi yêu kẹo và sô cô la. Tôi không chắc chắn liệu tôi có loại kẹo yêu thích. Tôi nghĩ rằng Dumle là một trong những yêu thích của tôi bởi vì nó không chua. Tôi ghét kẹo có vị chua. Nó làm răng tôi đau. Khi tôi đánh răng, nó thậm chí còn làm đau răng tôi sau đó. Đó là lý do tại sao tôi cố gắng tránh ăn kẹo có vị chua. Tôi không ăn kẹo quá nhiều, nhưng tôi mua kẹo khi tôi thực sự muốn. Tôi không muốn ăn nhiều bởi vì răng của tôi sẽ đau. Tôi cố ăn kẹo ít hơn, dù không dễ dàng nhưng sự an toàn lại quan trọng hơn là ăn kẹo.
Tôi vẫn ăn kẹo khi xem phim và phim bộ nhưng không giống như mọi lần. Đó là khi tôi cảm thấy tôi muốn ăn kẹo hoặc khi tôi tìm thấy tập phim hoặc bộ phim hay. Tôi thích kẹo có vị trái cây.
Tôi cũng thích kem. Tôi nghĩ vị kem yêu thích của tôi là sô cô la. Hiệu kem yêu thích của tôi là Ben and Jerry Cookie Dough. Tôi đặc biệt ăn kem khi trời nắng hoặc khi xem phim.
*Bài tham khảo thôi*Hok tốt!!!
Pho is one of my favorite foods. Pho is the most popular and special dish in our country, Vietnam. There are two main kinds of Pho: Pho with beef and Pho with chicken. Pho is served in a bowl with a specific cut of white rice noodles in clear beef broth, with slim cuts of beef (steak, fatty flank, lean flank, brisket). Chicken Pho is made using the same spices as beef, but the broth is made using only chicken bones and meat, as well as some internal organs of the chicken, such as the heart, the undeveloped eggs and the gizzard. I always enjoy a bowl of hot and spicy Pho for breakfast. Mornings are a special time for pho in Vietnam. I love Pho and I can eat it every morning without boring.
Tạm dịch:
Phở là một trong những món ăn yêu thích của tôi. Phở là món ăn đặc biệt và phổ biến nhất ở nước ta, Việt Nam. Có hai loại Phở chính: Phở bò và phở gà. Phố được phục vụ trong một bát với bún cắt nhỏ và nước dùng thịt bò trong cùng với lát thịt bò mỏng (thịt bò, sườn béo, sườn nạc, ức). Gà phở được làm bằng cách sử dụng các loại gia vị như thịt bò, nhưng nước dùng được thực hiện chỉ sử dụng xương và thịt gà, cũng như một số cơ quan nội tạng của gà, như tim, trứng chưa phát triển và mề. Tôi luôn luôn thưởng thức một bát phở nóng và cay cho bữa ăn sáng. Buổi sáng là thời gian đặc biệt cho món phở tại Việt Nam. Tôi yêu phở và tôi có thể ăn nó mỗi buổi sáng mà không chán.
I. ĐẠI TỪ LIÊN HỆ LÀ GÌ
Đại từ liên hệ là từ đứng liền sau một danh từ để thay thế cho danh từ ấy làm chủ từ, bổ tuchs từ, hoặc sở hữu cách cho mệnh đề sau. Danh từ đứng trước đại từ liên hệ gọi là "từ đứng trước"(antecedent). Tuy theo vai trò nó đóng trong mệnh đề và từ đứng trước của nó, đại từ liên hệ có những hình thức sau đây:
II. CÁCH DÙNG CÁC ĐẠI TỪ QUAN HỆ
1. Cách dùng Who
Who được sử dụng là hình thức chủ từ khi từ đứng trước của nó là tiếng chỉ người
Ví dụ
2. Cách dùng Whom
Whom sử dụng là hình thức bổ túc từ, khi từ đứng trước là tiếng chỉ người
Ví dụ
Chú ý:
Trong văn nói người ta thường dùng who hoặc that thay cho whom, hoặc phổ thông hơn nữa bỏ whom đi.
Ví dụ:
Trong trường hợp whom làm từ bổ túc cho một giới từ, khi viết ta để giới từ trước whom, khi nói tư để giới từ sau cùng, còn whom được thay thế bằng that hoặc bỏ hẳn.
Ví dụ:
3. Cách dùng Whose
Whose sử dụng là hình thức sở hữu cách khi từ đứng trước là tiếng chỉ người
Ví dụ:
Chú ý: Danh từ chỉ sở hữu vật đứng sau whose không bao giờ có mạo từ.
4. Cách dùng which
Which sử dụng là hình thức chung cho chủ từ và bổ túc từ, khi tiền vị tự là tiếng chỉ vật
Ví dụ:
Chú ý:
Trong văn nói có thể dùng that thay cho which, hoặc có thể bỏ which đi khi nó làm bổ túc từ
Ví dụ:
Khi which làm bổ túc từ cho một giới từ, ta viết giới từ trước which nhưng lúc nói ta để giới từ sau cùng rồi thay which bằng that hoặc bỏ hẳn which đi.
5. Cách dùng That
That sử dụng có thể thay thế cho những hình thức who, whom, which như ta đã thấy ở trên ngoài ra that còn bắt buộc dùng trong những trường hợp sau đây:
- Sau cực cấp(superlative)
Ví dụ
- Sau những tiếng all, only, very, every( và những tiếng kép với everry) no(và những tiếng kép với no), any, much, little.
Ví dụ:
- Sau từ đứng trước hỗn hợp(gồm cả người và vật)
Ví dụ:
- Sau kiểu nói "it is"
Ví dụ:
It is the teacher that decides what to read
Chú ý: Có thể bỏ that đi trong những trường hợp là bổ túc từ
6. Cách sử dụng of which
Of which sử dụng là hình thức sở hữu cách này bây giờ ít dùng vì người ta thường sử dụng whose thay nó
Ví dụ: The house whose roof was damaged
Ngôi nhà có mái bị hư hại.
hok tốt ( kèm ví dụ đó )
{[ ae 2k6 ]}
thank bạn PHẠM MINH nha mình cũng đang định hỏi cái WHOM nhưng bạn trả lời rồi nên thôi cám ơn bạn nhé!