Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
Bài văn này nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu chốt thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
Bố cục
- Mở bài: từ Dân ta đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
+ Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
+ Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.
- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.
Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.
+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.
+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.
-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.
=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.
- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.
+ Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.
=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.
=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta
Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu chốt thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
1.Xác định câu chủ đề của đoạn.
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
2.Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn.Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn , hãy cho biết ,văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
Văn bản trên nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3.Tìm bố cục của văn bản và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
-
Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
-
Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
-
Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
4.Để chứng minh cho vấn đề nghị luận,tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta", tác giả đã đưa ra các dẫn chứng:
-
Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống giặc ngoại xâm các thời đại.
-
Tinh thần yêu nước ở hiện tại, trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Các dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự:
-
Thời gian: quá khứ - hiện tại
-
Không gian: miền xuôi - miền ngược, nước ngoài - trong nước.
-
Lứa tuổi: già - trẻ, gái - trai.
-
Lĩnh vực: mặt trận, hậu phương.
1. Nói về tinh thần yêu nước đoàn kết của dân tộc ta.
2. Câu chủ đề chính:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
+ Đoạn văn trên nghị luận về tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc ra trong kháng chiến trong bão lũ thiên tai. Và truyền thống ấy vẫn đàng được giữ gìn và bảo vệ
Chúc bạn hc tốt!
1. Nói về tinh thần yêu nước đoàn kết của dân tộc ta.
2. Câu chủ đề chính:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
+ Đoạn văn trên nghị luận về tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc ra trong kháng chiến trong bão lũ thiên tai. Và truyền thống ấy vẫn đàng được giữ gìn và bảo vệ
Chúc bạn hc tốt!
phải có đoạn văn chứ
Đây:
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Dó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nc