Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{ab}=\sqrt{ab}-\sqrt{ab}=0\)
b: \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-2\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
\(=\sqrt{x}-2\sqrt{y}+\sqrt{y}=\sqrt{x}-\sqrt{y}\)
c: \(=\sqrt{x}+2-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2=0\)
Bài 1:
a)Với x > 0;x ≠ 4 ta có:
\(\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right)\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{4}{x-4}\)
c)\(\left(\dfrac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-b}\right)\left(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
\(=\dfrac{b-a}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=b-a\)
Bài 2:
a)Với a > 0;a ≠ 1;a ≠ 2 ta có
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}^3-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}^3+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)
\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)
b)Ta có:
\(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2a-4}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)
P nguyên khi \(2-\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(TH1:a+2=1\Rightarrow a=-1\left(loai\right)\)
\(TH2:a+2=-1\Rightarrow a=-3\left(loai\right)\)
\(TH3:a+2=2\Rightarrow a=0\left(loai\right)\)
\(TH4:a+2=-2\Rightarrow a=-4\left(loai\right)\)
\(TH5:a+2=4\Rightarrow a=2\left(loai\right)\)
\(TH6:a+2=-4\Rightarrow a=-6\left(loai\right)\)
\(TH7:a+2=8\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)
\(TH8:a+2=-8\Rightarrow a=-10\left(loai\right)\)
Vậy a = 6
Bài 2:
a: ĐKXĐ: a>0 và b>0
b: \(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\sqrt{a}-\sqrt{b}\)
c: Khi a=4 và b=1 thì P=2-1=1
1: Khi x=36 thì \(A=\dfrac{6+4}{6+2}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}\)
2: \(B=1\cdot\dfrac{\sqrt{x}+12}{x+16}=\dfrac{\sqrt{x}+12}{x+16}\)
Mọi ngươi giúp em với ạ chứ em làm câu a Bài 1 và 2 ra kết quả dài quá :(
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\)
\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)
b: Để P<1 thì P-1<0
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}< 0\)
=>căn a-2>0
=>a>4
Bài 6:
a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)
=>x^2+4=12
=>x^2=8
=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)
b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)
=>x+1=1
=>x=0
c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)
=>\(\sqrt{2x}=2\)
=>2x=4
=>x=2
d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)
=>x+2=4 hoặcx+2=-4
=>x=-6 hoặc x=2
Bài 1:
a: ĐKXĐ: 2x+3>=0 và x-3>0
=>x>3
b: ĐKXĐ:(2x+3)/(x-3)>=0
=>x>3 hoặc x<-3/2
c: ĐKXĐ: x+2<0
hay x<-2
d: ĐKXĐ: -x>=0 và x+3<>0
=>x<=0 và x<>-3
Bài 2: a) Ta có: Q=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) -\(\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) =\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) -\(\left(\dfrac{x+2+\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\) =\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\left(\dfrac{x+2+x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\) =\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\) =
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 16$
a. Khi $x=36$ thì:
\(A=\frac{\sqrt{36}+4}{\sqrt{36}+2}=\frac{6+4}{6+2}=\frac{10}{8}=\frac{5}{4}\)
b.
\(B=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-4)+4(\sqrt{x}+4)}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}.\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)
\(=\frac{x+16}{x-16}.\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}=\frac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)
c.
\(B(1-A)=\frac{\sqrt{x}+2}{x-16}(1-\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2})=\frac{\sqrt{x}+2}{x-16}.\frac{-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{-2}{x-16}\)
Để $B(1-A)$ nguyên thì $x-16$ là ước của $-2$
$\Rightarrow x-16\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{17; 15; 14; 18\right\}$ (đều thỏa mãn ĐKXĐ)
a. Thay x = 36 vào A ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{36}+4}{\sqrt{36}+2}=\dfrac{6+4}{6+2}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}\)
b. Rút gọn B
\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-4}\right)\div\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+4\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\times\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-16}\times\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}=\dfrac{x+16}{x-16}\times\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)
c. Ta có:
\(B\left(1-A\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(1-\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\times\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-2}{x-16}\)
Để biểu thức B(1-A) nguyên thì \(\dfrac{-2}{x-16}\) nguyên.
Khi đó x - 16 là ước của -2 và x khác 16
Ta có:
x - 16 = 1 => x = 17
x - 16 = -1 => x = 15
x - 16 = 2 => x = 18
x - 16 = -2 => x = 14
Vậy có 4 giá trị x thõa mãn bài toán là : 14;15;17;18