\(\dfrac{4x-7}{2x-1}\)              Đk: x khác +-1 , x khác +-2 ,x khác 1/2
tìm x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

không có cách khác 

tick nha

27 tháng 12 2015

ko có cách khác , mk cũg lm tương tự như thế

9 tháng 8 2017

a. A=(3x-2)(3x+2)/(2x-1)(2x+1)+(2x+1)(x-1)=(3x-2)(3x+2)/(2x+1)(3x-2)=3x+2/2x+1

b. A>0

=>3x+2 lớn hơn hoặc bằng 2x+1

=>x lớn hơn hoặc bằng -1

c. Để A thuộc z thì 3x+2 chia hết cho 2x+1

=>x = -1/2

      = 1+ x+1/2x+1 = 1+ 2x+1-x/2x+1=1+ 2x+1/2x+1 -x/2x+1

23 tháng 12 2018

\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{x^3-1}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right).\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1}{x-1}\)

Vậy \(A=\dfrac{x+1}{x-1}\)

Giả sử tìm được \(x\in Z\) để \(A\in Z\)

\(x\in Z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\x-1\in Z\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

Ta có các trường hợp :

+) \(x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

+) \(x-1=2\Leftrightarrow x=3\)

+) \(x-1=-1\Leftrightarrow x=0\)

+) \(x-1=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy..

a: \(A=\dfrac{2x-5+x^2-4+x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2+2x-18}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x+6}{x-3}\)

b: Để A/2=x+3/x-3 là số nguyên thì \(x-3+6⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;51;6;0;9;-3\right\}\)

c: Để A=1/x-1 thì \(\dfrac{2x+6}{x-3}=\dfrac{1}{x-1}\)

=>2x^2-2x+6x-6=x-3

=>2x^2+5x-6-x+3=0

=>2x^2+4x-3=0

hay \(x=\dfrac{-2\pm\sqrt{10}}{2}\)

18 tháng 8 2017

\(=\left[\dfrac{2x-3}{\left(2x-5\right)\left(2x-1\right)}-\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(2x-5\right)}\right].\dfrac{2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)}{-2x\left(4x-7\right)-3\left(4x-7\right)}+1\)

\(=\left[\dfrac{2x-3-6x+15-4x+2}{\left(2x-5\right)}\right].\dfrac{2\left(x+\dfrac{3}{2}\right)}{\left(-2x-3\right)\left(4x-7\right)}+1\)

\(=\dfrac{-2\left(4x-7\right)}{2x-5}.\dfrac{2\left(x+\dfrac{3}{2}\right)}{\left(-2x-3\right)\left(4x-7\right)}+1\)

\(=\dfrac{1}{2x-5}.2+1\)

\(=\dfrac{2+2x-5}{2x-5}\)

\(=\dfrac{-3+2x}{2x-5}\)

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{x^3+2x^2+6x+8}{x+1}\)

Để A là số nguyên thì \(x^3+x^2+x^2+x+5x+5+3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b: Để \(\dfrac{2x^2+x-2}{x-3}\) là số nguyên thì \(2x^2-6x+7x-21+19⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;22;-16\right\}\)