Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.1...........0.1.........0.1\)
\(n_{NaOH}=0.24\cdot0.5=0.12\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(0.12..........0.06\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1+0.06=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.16}{1}=0.16\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.06}{0.16}=0.375\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.16}=0.625\left(M\right)\)
\(1)n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1mol;n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1=0,2mol\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}\cdot100=9,8\%\\ 2)n_{K_2SO_4}=n_{K_2O}=n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\\ C_{\%K_2SO_4}=\dfrac{0,1.174}{9,4+4+200}\cdot100=8,2\%\\ C_{\%MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{9,4+4+200}\cdot100=5,6\%\)
\(A.2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ n_{NaOH}=0,04.1=0,04mol\\ n_{H_2SO_4}=0,04:2=0,02mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\)
Cho quỳ tím vào dd \(H_2SO_4\) rồi nhỏ từ từ dd \(NaOH\) vào. Đến khi thấy quỳ tím từ màu đỏ trở về màu tím thì đó là thời điểm \(H_2SO_4\) được trung hoà hoàn toàn.
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
a) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{KOH}=\dfrac{200.11,2\%}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{10\%}=196\left(g\right)\)
b) \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=200+196=396\left(g\right)\)
=> \(C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,2.174}{396}.100=8,79\%\)
c) \(3KOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3KCl\)
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
=>\(V_{FeCl_3}=\dfrac{2}{15}=0,13\left(l\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{15}.107=14,27\left(g\right)\)