K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AD ƠI SAO BÀI NÀY EM KO TRẢ LỜI ĐC Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

MAY MÀ LÚC LÀM XONG COPY LẠI BÀI LÀM ĐÂY:

1) Ta có BC = BD + DC = 15 + 20 = 35cm 
AB / AC = BD / DC = 15 / 20 = 3/4 
<=> AB = 3/4.AC 
Áp dụng Pytago : 
AB² + AC² = 35² 
<=> (3/4AC)² + AC² = 35² 
<=> 0,5625AC² + AC² = 35² 
<=> 1,5625AC² = 35² 
<=> AC² = 35² / 1,5625 = 784 
<=> AC = 28 cm 
=> AB = 3/4 . 28 =21 cm 
Cos C = 21 / 35 = 3/5 
AD² = AC² + DC² - 2.AC.DC.cosC 
<=> AD² = 28² + 20² - 2.28.20.3/5 
<=> AD = 16√2 cm = 22,63 cm 

2) a) Ta có : AB / AC = 3/4 => AB = 3/4AC 
AB² + AC² = 125² 
<=> (3/4AC)² + AC² = 125² 
<=> 1,5625AC² = 15625 
<=> AC² = 10000 
<=> AC = 100 cm 
=> AB = 3/4.100 = 75 cm 
Áp dụng công thức trong tam giác vuông : AB.AC = AH.BC 
=> AH = AB.AC / BC = 75.100 / 125 = 60cm 
=> HC² = AC² - AH² 
<=> HC² = 100² - 60² 
<=> HC² = 6400 
<=> HC = 80 cm 
=> BH = 125 - 80 = 45 cm 

b) AB/AC=3/7 => AB = 3/7AC 
Ta có : 
1/AH² = 1/AB² + 1/AC² 
=> AH² = AB².AC² / AB² + AC² 
<=> 42² = (3/7.AC)².AC² / (3/7.AC)² + AC² 
<=> 2088AC² - 9/49AC^4 = 0 
<=> 9AC^4 - 102312AC² = 0 
=> AC²= 11368 ( chọn ) và AC² = 0 ( loại ) 
<=> AC = 14√58 
<=> AB = 3/7.14√58 = 6√58 
=> HC² = AC² - AH² = (14√58)² - 42² = 9604 
=> HC = 98 cm 
=> HB² = AB² - AH² = (6√58)² - 42² = 324 
=> HB = 18 cm 

c) AH² = HC.HB và HB/HC=9/16 => HB = 9/16.HC 
<=> 48² = 9/16HC² 
<=> 48 = 3/4.HC 
<=> HC = 64 cm 
=> HB = 36 cm 
=> BC = 36 + 64 = 100 cm 
AB² = BH.BC = 36.100 = 3600 
=> AB = 60 cm 
AC² = HC.BC = 64.100 = 6400 
=> AC = 80 cm 

3) Do 2 đường chéo vuông góc với nhau và 2 đường thẳng song song => Có thể là hình bình thành , hình vuông , hình thoi 
Công thức tính : BD . AH = 12.15 = 180 cm² 

4) BK.AC = AH.BC ( Do diện tích cùng 1 hình ) 
<=> BK.AB = AH.BC ( Do tam giác cân nên AB = AC ) 
<=> 38,4.AB = 32.BC => AB = 32.BC / 38,4= 5/6.BC 
Ta lại có : BH² + AH² = AB² 
<=> (BC/2)² + 32² = AB² 
<=> BC² + 4096 = 4AB² 
<=> BC² - 4(5/6.BC)² = -4096 
<=> -16/9BC² = -4096 
<=> BC² = 2304 
<=> BC = 48 cm 
=> AB = AC = 40 cm 

b) OL là đường trung trực ( L trên AC ) 
Ta có : OH² + HC² = OC² (1) 
Ta lại có : OL² + LC² = OC² (2) 
Từ (1) , (2) => OH² + HC² = OL² + LC² 
<=> OH² + 24² = OL² + 20² => OL² = 176 + OH² (3) 
Ta có : OA = AH - OH = 32 - OH 
Áp dụng pytago trong tam giác vuông AOL 
AL² + OL² = (32 - OH)² 
<=> 20² + OL² = 1024 - 64OH + OH² 
<=> OL² = 624 - 64OH + OH² (4) 
=> Từ (3) , (4) : 176 + OH² = 624 - 64OH + OH² 
<=> 64OH = 448 
<=> OH = 7 cm

 

1
2 tháng 10 2015

may copy đc đó, mà có phải là trả lời xong rồi đến sau lai ko thấy xuất hiện ko?

5 tháng 9 2018

câu b bài 3

\(SA^2=SF\cdot SG\)

5 tháng 4 2020

a, - Xét ( O ) có : AB là tiếp tuyến của ( O ) tại B .

=> \(AB\perp OB\)

=> \(\widehat{ABO}=90^o\)

CMTT : \(\widehat{ACO}=90^o\)

-> \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

Mà 2 góc trên là 2 góc đối .

=> Tứ giác ABOC nội tiếp .

b, - Xét ( O ) có : Hai tiếp tuyến OA, OB cắt nhau tại A .

=> AB = AC .

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(cmt\right)\\OB=OC\left(=R\right)\end{matrix}\right.\)

=> AO là đường trung trực của BC .

c, - Ta có : D đối xứng với B qua O .

=> OD = OB = R .

=> \(D\in\left(O\right)\), O, D, B thẳng hàng .

=> BD = 2R -> BD là đường kính .

- Xét ( O ) có : BD là đường kính , \(E\in\left(O\right)\)

=> Tam giác BED vuông tại E .

- Xét \(\Delta BED\)\(\Delta ABD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAD}\left(chung\right)\\\widehat{BEA}=\widehat{ABD}\left(=90^o\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BED\) ~ \(\Delta ABD\) ( g - g )

=> ĐPCM ( tỉ lệ cạnh tương ứng )

5 tháng 4 2020

a) Vì ˆOBA=ˆOCA=90oOBA^=OCA^=90o nên cả 4 điểm O,B,A,CO,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OAOA

b) Chứng minh AB=ACAB=AC. Mặt khác OB=OC=ROB=OC=R

Do đó OA là trung trực của BC

c) Ta có DB là đường kính nên ˆBED=90oBED^=90o

Từ đó chứng minh được ΔBEDΔABD(g.g)DEBE=BDBAΔBED∼ΔABD(g.g)⇒DEBE=BDBA

d) Chứng minh ΔBHOΔABO(g.g)HOHB=BOBAΔBHO∼ΔABO(g.g)⇒HOHB=BOBA

BD=2BO,DC=2HOBD=2BO,DC=2HO nên ta thu được DEBE=DCHBDEBE=DCHB

Gọi FF là giao điểm của DEDEBCBC, ta chứng minh được ˆCDE=ˆHBECDE^=HBE^ vì cùng phụ cặp góc bằng nhau.

Do đó ΔCDEΔHBE(g.g)ˆCED=ˆHEBΔCDE∼ΔHBE(g.g)⇒CED^=HEB^

Từ đó ta tìm được ˆHEC=ˆHED+ˆHEB=90o