\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{79}+\dfrac{1}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Đặt \(A=\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{44}+...+\dfrac{1}{80}\)

\(=\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{60}\right)+\) \(\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+...+\dfrac{1}{80}\right)\)

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{60}\) \(=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{80}+...+\dfrac{1}{80}\) \(=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}>\dfrac{1}{12}\)

Vậy \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{1}{12}\) (Đpcm)

26 tháng 3 2017

Ngại làm lắm

2 tháng 4 2018

Sửa đề là chứng minh nha bạn.

Ta có: \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{41}+...+\dfrac{1}{41}\)(40 phân số \(\dfrac{1}{41}\))

\(=\dfrac{1.40}{41}=\dfrac{40}{41}>\dfrac{7}{12}\) (*)

Từ (*) suy ra: \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}^{\left(đpcm\right)}\)

2 tháng 4 2018

đpcm là gì

4 tháng 5 2018

Ta có:

7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80

1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)

Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60 => (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60 và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80 => (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80

Vậy: 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12 => 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 7/12 => ĐPCM

19 tháng 8 2018

Ta có : 1/41 + 1/42 + ... + 1/60 > 1/60 * 20 = 1/3 .

1/61 + 1/62 + ... + 1/80 > 1/80 * 20 = 1/4 .

1/41 + 1/42 + ... + 1/80 > 1/3 + 1/4 = 4/12 + 3/12 .

= 7/12 .

Do đó : A > 7/12 .

Vậy bài toán được chứng minh .

BT1: CMR: a) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1\) b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{144}+\dfrac{1}{196}< \dfrac{1}{2}\) c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{2}\) d) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}< \dfrac{1}{3}\) e) \(\dfrac{1}{3}<...
Đọc tiếp

BT1: CMR:

a) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}< 1\)

b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{144}+\dfrac{1}{196}< \dfrac{1}{2}\)

c) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{2}\)

d) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}< \dfrac{1}{3}\)

e) \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}< \dfrac{3}{16}\)

f) \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{79}+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}\)

BT2: Tính tổng

a) A=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

b) E=\(1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\dfrac{1}{200}\left(1+2+3+...+200\right)\)

BT3: Cho S=\(\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}\)

CMR: 1 < S < 2

1
22 tháng 3 2017

bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển bạn nhé

27 tháng 3 2018

đơn giản quá!

27 tháng 3 2018

Bạn có bt làm bài 5 ko?

9 tháng 8 2018

Ta có : A = 1/10 + 1/12 + 1/14 + ... + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ... + 1/20 . ( 10 số hạng ) = 1/20 * 10 . = 1/2 . Do đó A > 1/2 . Vậy bài toán được chứng minh .

12 tháng 8 2018

Bạn đếm lại dãy số xem có bao nhiêu phân số tất cả

9: \(=1-\dfrac{1}{99}+1-\dfrac{1}{100}+\dfrac{100}{101}\cdot\dfrac{1-4+3}{12}=2-\dfrac{199}{9900}=\dfrac{19601}{9900}\)

10: \(=\left(\dfrac{78}{79}+\dfrac{79}{80}+\dfrac{80}{81}\right)\cdot\dfrac{6+5+9-20}{30}=0\)

16 tháng 11 2018

1/

a) ta có \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{97.100}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{99}{100}=\dfrac{33}{100}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33x}{2009}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33}{2009}.x\Rightarrow x=\dfrac{33}{100}:\dfrac{0,33}{2009}=2009\)

16 tháng 11 2018

b,1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x+1)=1 1991/1993

2 + 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x+1) = 3984/1993

2.(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x+1) = 3984/1993

2.(1 − 1/2 + 1/2 − 1/3 + ... + 1/x − 1/x+1)=3984/1993

2.(1 − 1/x+1) = 3984/1993

1 − 1/x + 1= 3984/1993 :2

1 − 1/x+1 = 1992/1993

1/x+1 = 1 − 1992/1993

1/x+1=1/1993

<=>x+1 = 1993

<=>x+1=1993

<=> x+1=1993

<=> x = 1993-1

<=> x = 1992