K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Những đứa viết ''chtt'' là những đứa học dốt,lười suy nghĩ,chỉ biết ăn hôi bài người khác để kiếm tick

=>đó là những đứa nhục nhã,tham lam,lười biếng.

30 tháng 12 2015

ý lộn x+7y chia hêts cho 31

15 tháng 4 2018

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

23 tháng 10 2016

Đặt A = 6x + 11y; B = x + 7y

Xét hiệu: 6B - A = 6.(x + 7y) - (6x + 11y)

                        = 6x + 42y - 6x - 11y

                        = 31y

Do A chia hết cho 31; 31y chia hết cho 31

=> 6B chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => B chia hết cho 31 hay x + 7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

5 tháng 11 2017

còn tâm béo hâm 

7 tháng 1 2016

6x+11y chia hết 31

=>6x+11y+31y chia hết 31

=> 6x+42y chia hết 31

=> 6(x+7y) chia hết 31

Vì 6 và 31 nguyên tố cùng nhau

=> x+7y chia hết 31

Vậy........

7 tháng 1 2016

bn Hasune Miku giai dung rui

16 tháng 2 2016

Ta có 6x+11y chia hết cho 31

<=>6x+(11y+31y) chia hết cho 31( 31y chia hết cho 31)

<=>6x+42y chia hết cho 31

<=>6.(x+7y) chia hết cho 31

Ta có (6;31)=1

=> x+7y chia hết cho 31(đpcm)