K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

a) Ta có a, b là các số tự nhiên.

Ta thấy \(\left(a+4b\right)⋮14\Rightarrow\left(a+4b\right)⋮7\) 

Lại có \(21b⋮7\)

Vậy nên \(a+4b+21b⋮7\Rightarrow\left(a+25b\right)⋮7\)

b) 

Ta thấy \(\left(a+18b\right)⋮20\Rightarrow\left(a+18b\right)⋮4\) 

Lại có \(8b⋮4\)

Vậy nên \(a+18b+8b⋮4\Rightarrow\left(a+26b\right)⋮4\)

27 tháng 6 2018

1.

(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)

= a - b - b - c + c - a - a + b + c

= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)

=0 + 0 + 0 - (a + b - c)

= - (a + b - c)    (đpcm)

2. chju

27 tháng 6 2018

P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc

P = ab - a- ba + bc - bc

P = ab - a2 - ba

P = a . ( b - a - b )

P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm

Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0

NV
2 tháng 3 2022

\(2A=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{18.19.20}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\)

\(\Rightarrow2A=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{19.20}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\Rightarrow2A< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{4}\) (đpcm)

1 tháng 3 2022

lỗi

1 tháng 3 2022

lỗi cực kỳ

6 tháng 10 2018

Thế n = 1 vào ta có A = 3  \(\Rightarrow A\notin B\left(5\right)\Rightarrow\)  đề sai.Bạn sửa đề lại đi nhé!

3 tháng 8 2018

A = \(\dfrac{\left(\dfrac{47}{15}+\dfrac{3}{15}\right):\dfrac{5}{2}}{\left(\dfrac{38}{7}-\dfrac{9}{4}\right):\dfrac{267}{56}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{2}{5}}{\dfrac{89}{28}.\dfrac{56}{267}}=2\)

B= \(\dfrac{1,2:\left(\dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{4}\right)}{0,32+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{\dfrac{6}{5}:\dfrac{3}{2}}{\dfrac{8}{25}+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{4}{\dfrac{5}{\dfrac{2}{5}}}=2\)

=> A = B

26 tháng 5 2018

Ta có \(\left(a+1\right)\left(a+2\right)...\left(a+a\right)⋮2\)và \(3^a\)là số lẻ nên Tử số là số lẻ.

Mẫu số là số chẵn. Do đó P không thể là một số tự nhiên với mọi a khác 0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Ta thấy rằng : \(a=1\Rightarrow P=\frac{2+3}{2}=\frac{5}{2}\not\in\mathbb{N}\)

Với $a>1$ thì $(a+1)(a+2)...(a+a)$ là tích của $a$ số tự nhiên liên tiếp. Do đó trong tích $(a+1)...(a+a)$ có cả thừa số chẵn và thừa số lẻ

Suy ra \((a+1)(a+2)..(a+a)\) chẵn

\(\Rightarrow (a+1)...(a+a)+3^a\) lẻ, tức là không chia hết cho 2

Do đó \(\frac{(a+1)(a+2)...(a+a)+3^a}{2^a}\not\in\mathbb{N}\) (đpcm)

16 tháng 7 2021

a) 2 cái đều nhân lại lớn hơn 0, x.y = xy

=> đfcm

b) 2 cái giống nhau nên=> đfcm

Đúng thì like giúp mik nha bạn. Thx bạn