K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

a. Gọi thành kim loại cần tìm là A, chỉ số của kim loại là x ( nếu có ). Ta có :

%mx = 82,98% <=> Ax.100%/94 = 82,98%

-> Ax = 82,98.94/100 = 78 ( xấp xỉ )

Vì khối lượng Ax mà ta tính được là 78 mà trong bảng nguyên tố hóa học thì không có kim loại nào có nguyên tử khối nào thỏa mãn yêu cầu nên kim loại đó là 78/2 = 39 ( nguyên tử khối của K ). Ta có Ax : K2

b. Ta có phương trình hóa học theo câu a là K2O

K2O + H2O -> 2KOH

Kali Hidroxit , phản ứng phân hủy

23 tháng 3 2017

a) CTHH dạng TQ của oxit kim loại là BxOy

Có : %mO trong BxOy = 100% - 82,98%= 17,02%

=>% mO trong BxOy = (y. MO : MBxOy ). 100% = 17,02%

=> y.16 : 94 =0,1702

=> y= 1

Có : % mB trong BxOy = (x . MB : MBxOy) .100% = 82,98%

=> x . MB : 94 = 0,8298

=> x . MB= 78

Biện luận thay x =1,2,3,.... thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn

=>2. MB = 78 => MB = 39(g) => B là Kali

=> CTHH của Oxit đó là K2O : Kali oxit

b) PTHH

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

Sản phẩm :KOH : hợp chất bazo : Kali hidroxit

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

26 tháng 9 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là RxOy

Ta có:\(m_O=94.\left(100\%-82,98\%\right)=16\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{16}{16}=1\)

\(\Rightarrow m_R=94-16=78\left(g\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=\dfrac{78}{x}\left(đvC\right)\)

Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll  

     x       l        ll          lll
  MR    78      39        26
 Kết luận   loại  thỏa mãn       loại

     ⇒ R là kali (K)

Vậy CTHH là K2O

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

28 tháng 4 2022

\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)

=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)

CTHH của oxit có dạng AxO3

=> x.NTKA = 112

Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)

=> A là Fe

CTHH: Fe2O3

 

1 tháng 3 2022

H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng

Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3

CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3

FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2

SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4

BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2

b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%

M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)

=> R + 16 = 56

=> R = 40 

=> R là Ca

11 tháng 5 2016

Gọi CTTQ của oxit là RxOy

Moxit=Rx+16y=232

=>16y/(Rx+16y)=1-0,7241

=>y=4

=>Rx=232-64=168

Chọn các giá trị nguyên của x thấy x=3 tm=>R=56 Fe

16 tháng 4 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

2 tháng 8 2016

 Gọi công thức của oxit đó là MxOy 
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100 
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x 
Với x = 2 => M = 56 (Fe) 
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3 
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit) 

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè : 
M = 112/x 
x = 1 => M = 112 (loại) 
x = 2 => M = 56 (Fe) 
x = 3 => M = 37,3 (loại)