Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8
Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36
Vậy: y=1,8x+36
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x
Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288
⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288
⇔ 0,024144.x = 48288
⇔ x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
Câu 5:
a: Khi m=3 thì \(f\left(x\right)=\left(2\cdot3+1\right)x-3=7x-3\)
\(f\left(-3\right)=7\cdot\left(-3\right)-3=-21-3=-24\)
\(f\left(0\right)=7\cdot0-3=-3\)
b: Thay x=2 và y=3 vào f(x)=(2m+1)x-3, ta được:
\(2\left(2m+1\right)-3=3\)
=>2(2m+1)=6
=>2m+1=3
=>2m=2
=>m=1
c: Thay m=1 vào hàm số, ta được:
\(y=\left(2\cdot1+1\right)x-3=3x-3\)
*Vẽ đồ thị
d: Để hàm số y=(2m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(2m+1\ne0\)
=>\(2m\ne-1\)
=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)
e: Để đồ thị hàm số y=(2m+1)x-3 song song với đường thẳng y=5x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=5\\-3\ne1\end{matrix}\right.\)
=>2m+1=5
=>2m=4
=>m=2
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:
\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a = - 2 + 4 = 2\)
Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).
b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai:
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
⇔
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000 000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng ( x > 0 )
Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a% . x
Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất: x + a% . x = ( 1 + a% ) x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: ( 1 + a% ) x . a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a% . x + ( 1 + a% ) . x . a% ( đồng ) (1)
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% ( tức là a = 1,2 ) nên thay vào (1) ta có phương trình:
1,2% . x + ( 1 + 1,2% ) . x .1,2% = 48288
<=> 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288
<=> 0,012x + 0,012144x = 48288
<=> 0,024144.x = 48288
<=> x = 2 000 000 (đồng).
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.
a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng
Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x
Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x
Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%
Tổng số tiền lãi sau hai tháng:
b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:
Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 11:
a)x=30x+15a)x=30x+15 (nghìn đồng)
b)b) Vì An được giảm 10%10% và phải trả 121,5121,5 nghìn đồng nên ta có:
(100%−10%)x=121,5(100%-10%)x=121,5
⇔90%x=121,5⇔90%x=121,5
mà x=30x+15x=30x+15
⇒(30x+15).90%=121,5⇒(30x+15).90%=121,5
⇔(30x+15).0,9=121,5⇔(30x+15).0,9=121,5
⇔30x+15=135⇔30x+15=135
⇔ 30x=120⇔ 30x=120
⇔x=4(t⇔x=4(t/m)/m)
Vậy An đã mua 44 ly trà sữa
Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:
$y_A=(2m+5)x_A-1$
$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$
b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ
c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$
$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$
a: Thay x=1 và y=2 vào y=ax+3, ta được:
\(a\cdot1+3=2\)
=>a+3=2
=>a=-1