K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Ta có : Tổng của 3 số luôn âm khi ít nhất 1 trong 3 thừa số có giá trị âm

Ta tính tổng của 3 đa thức đó thì sẽ ra 1 đa thức có giá trị âm (tự tính nhé ,nó sẽ ra kết quả là 1 đa thức có giá trị âm nếu bạn tính đúng ,hoặc duong nếu bạn tính sai hoặc đề bài có vấn đề ) thế rồi bạn suy ra luôn điều phải chứng mminh nha . Cô dạy bọn mk làm thế mà ,,chắc chắn đúng nhé

15 tháng 5 2017

Ta có:\(A=3x-2y^2-2z\)

\(B=2z-x^2-4y\)

\(C=4y-5z^2-3x\)

Vậy \(A+B+C=3x-2y^2-2z+2z-x^2-4y+4y-5z^2-3x\)

\(=-x^2-2y^2-5z^2\)

\(\text{Với x,y,z}\)\(\ne0\)\(\text{thì }\)\(-x^2-2y^2-5z^2< 0\)

\(\Rightarrow A+B+C< 0\)

\(\RightarrowĐPCM\)

6 tháng 5 2018

tham khảo ở đây:https://olm.vn/hoi-dap/question/936076.html

6 tháng 5 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/936076.html

1 tháng 3 2022

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=ab\Rightarrow a=\dfrac{a}{b^2}\Rightarrow b^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

+) Nếu b=1 \(\Rightarrow ab=a+b\Rightarrow a=a+1\left(vôlí\right)\)

+) Nếu \(b=-1\Rightarrow ab=a+b\Rightarrow-a=a-1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

\(T=a^2+b^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{4}+1=\dfrac{5}{4}\)

1 tháng 3 2022

ab=ab⇒a=ab2⇒b2=1⇒[b=1b=−1ab=ab⇒a=ab2⇒b2=1⇒[b=1b=−1

+) Nếu b=1 ⇒ab=a+b⇒a=a+1(vôlí)⇒ab=a+b⇒a=a+1(vôlí)

+) Nếu b=−1⇒ab=a+b⇒−a=a−1⇒a=12b=−1⇒ab=a+b⇒−a=a−1⇒a=12

T=a2+b2=(12)2+(−1)2=14+1=54

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

26 tháng 12 2023

\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}=\dfrac{1+1+1}{a+b+c}=\dfrac{3}{a+b+c}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a^3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=a^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)

8 tháng 4 2021

Ta xét tổng 3 đa thức trên:

\(A+B+C\)

\(=2x^2-5x-x^2+x+3+2x-2\)

\(=x^2-2x+1\)

\(=\left(x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

G/s A,B,C đều âm => A + B + C âm

=> vô lý

=> Trong 3 biểu thức A,B,C tồn tại ít nhất 1 biểu thức không âm

=> đpcm