K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Đặt f(x) = x3 + ax + b

      g(x) = x2 + x - 2 = x2 - x + 2x - 2 = x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = ( x - 1 )( x + 2 )

f(x) ⋮ g(x) <=> ( x3 + ax + b ) ⋮ ( x - 1 )( x + 2 )

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x^3+ax+b\right)\text{⋮}\left(x-1\right)\left[1\right]\\\left(x^3+ax+b\right)\text{⋮}\left(x+2\right)\left[2\right]\end{cases}}\)

Áp dụng định lí Bézout vào [1] :

f(x) ⋮ ( x - 1 ) <=> f(1) = 0

<=> 1 + a + b = 0

<=> a + b = -1 (1)

Áp dụng định lí Bézout vào [2] :

f(x) ⋮ ( x + 2 ) <=> f(-2) = 0

<=> -8 - 2a + b = 0

<=> -2a + b = 8 (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=-1\\-2a+b=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)( hpt lớp 9 mới học nên làm sơ sơ :33 )

Vậy a = -3 ; b = 2

P/s: Dùng hệ số bất định cũng được

23 tháng 12 2020

:33 bt làm r nhwung vẫn k bruh

3 tháng 11 2019

Câu hỏi của Phạm Thị Quỳnh Tú - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo

30 tháng 1 2022

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2022

Lời giải:
Đặt $f(x)=ax^3+bx^2-11x+10$

$x^2+x-2=(x-1)(x+2)$

Do đó để $f(x)\vdots x^2+x-2$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x+2$

$\Leftrightarrow f(1)=f(-2)=0$ (theo định lý Bê-du về phép chia đa thức) 

$\Leftrightarrow a+b-1=-8a+4b+32=0$

$\Leftrightarrow a=3; b=-2$ 

 

24 tháng 10 2021

Ta có x3 + ax + b \(⋮\)x2 - 2x - 3

<=> x3 + ax + b \(⋮\)(x - 3)(x + 1) 

=> x = 3 và x = -1 là nghiệm của x3 + ax + b

Khi đó 33 + 3a + b = 0 

<=> 3a + b = -27 (1) 

Lại có -13 - a + b = 0

<=> -a + b = 1 (2)

Từ (1) và (2) => a = -7 ; b = -6

Vậy a = -7 ; b = -6 thì x3 + ax + b \(⋮\)x2 - 2x - 3

20 tháng 12 2020

Ta có (x3 + ax2 + bx + 3) : (x2 - 2x - 1) = x + a - 2 dư x(b - 2a + 5) + a + 1

Để  (x3 + ax2 + bx + 3) \(⋮\) (x2 - 2x - 1)

=> x(b - 2a + 5) + a + 1 = 0 \(\forall x\)

=> \(\hept{\begin{cases}b-2a+5=0\\a+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-2a=-5\\a=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-7\\a=-1\end{cases}}\)

3 tháng 11 2019

Đa thức \(x^2-1\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

-1 và 1 là hai nghiệm của đa thức \(x^2-1\)

Để đa thức \(2x^3-x^2+ax+b\)chia hết cho đa thức \(x^2-1\)thì -1 và 1 cũng là hai nghiệm của đa thức \(2x^3-x^2+ax+b\)

Nếu x = -1 thì \(-2-1-a+b=0\Leftrightarrow a-b=-3\)(1)

Nếu x = 1 thì \(2-1+a+b=0\Leftrightarrow a+b=-1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}a=\frac{-3-1}{2}=-2\\b=\frac{-1+3}{2}=1\end{cases}}\)

Vậy a = -2, b = 1

3 tháng 8 2018

do đa thức bị chia có bậc 3, đa thức chia có bậc 2 nên thương là một nhị thức bậc nhất, hạng tử bậc nhất là\(x^3:x^2=x\)

Gọi thương là \(x+c\), ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x^2+x-2\right)\left(x+c\right)\) \(^1\)

=>\(x^3+ax+b=x^3+\left(c+1\right).x^2+\left(c-2\right)x-2c\) \(^2\)

từ 1 và 2, suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}c+1=0\\c-2=a\\-2c=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy với a= -3 ; b=2 thì \(x^3+ax+b\) chia hết cho \(x^2+x-2\), thương là x-1