K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2018

Lời giải:

\(\widehat{C}=\widehat{BAH}(=90^0-\widehat{HAC})\)

Mà theo định nghĩa công thức cos: \(\cos \widehat{BAH}=\frac{AH}{AB}\) nên \(\cos C=\frac{AH}{AB}\)

Câu a đúng.

\(\sin \widehat{HAC}=\sin \widehat{ABH}=\frac{AH}{AB}=\cos C\)

Câu b đúng

\(\cos C=\sin \widehat{ABH}=\sin B=0,6\)

Câu c đúng

Hiển nhiên câu d sai.

7 tháng 6 2021

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

27 tháng 2 2017

Khẳng định đúng: a

4 tháng 8 2017

Bài 1:

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

BC2=AC2+AB2

BC2=42+32

BC=\(\sqrt{25}\)=5(cm)

Ta có:

Sin B=\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}=0.8\)

Cos B=\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}=0.6\)

Tag B=\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

Cotg B=\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=0.75\)

22 tháng 9 2017

bài 2:

\(\sin\alpha^2+\cos\alpha^2=1\)

=>0,62+\(\cos\alpha^2=1\)

=>\(\cos\alpha=0,8\)

\(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=>\tan\alpha=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{0,8}{0,6}\)\(\approx1,33\)

10 tháng 10 2017

A B C H a b c

\(•a.SinB.CosB=a.\dfrac{b}{a}.\dfrac{c}{a}=\dfrac{b.c}{a}\)

\(AH.BC=AC.AB\Leftrightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{b.c}{a}\)

do đó \(a.SinB.CosB=AH\left(đpcm\right)\)

\(•a.Cos^2B=a.\dfrac{c^2}{a^2}=\dfrac{c^2}{a}\)

\(mà\:AB^2=CB.HB\Leftrightarrow HB=\dfrac{AB^2}{CB}=\dfrac{c^2}{a}\)

do đó \(HB=a.Cos^2B\left(đpcm\right)\)

\(•a.Sin^2B=a.\dfrac{b^2}{a^2}=\dfrac{b^2}{a}\\ mà\:AC^2=CH.CB\Leftrightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{b^2}{a}\\ do\:đó\:CH=a.Sin^2B\left(đpcm\right)\)

p/s: hình ảnh chỉ mang t/c minh họa =))

a) Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMB∼ΔANC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
Xét ΔAMN và ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc tương ứng)

b) Gọi giao điểm của AH và BC là K

Xét ΔCHK vuông tại K và ΔCBN vuông tại N có 

\(\widehat{HCK}\) chung

Do đó: ΔCHK∼ΔCBN(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CK}{CN}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CH\cdot CN=CB\cdot CK\)

Xét ΔBHK vuông tại K và ΔBCM vuông tại M có 

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK∼ΔBCM(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BK}{BM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BH\cdot BM=BC\cdot BK\)

Ta có: \(BH\cdot BM+CH\cdot CN\)

\(=BC\cdot BK+BC\cdot CK\)

\(=BC^2=a^2\)(đpcm)