Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{2}.A=\frac{2}{3}.B=\frac{3}{4}.C\Rightarrow12.\frac{1}{2}.A=12.\frac{2}{3}.B=\frac{3}{4}.12.C\Rightarrow6.A=8.B=9.C\)
6.A = 8.B => A/8 = B/6 => A/24=B/18 [1]
8.B = 9.C => B/9 = C/8 => B/18 = C/16 [2]
TỪ [1] , [2] => A/24=B/18 = C/16
Đặt A/24 = B/18 = C/16 = K
=> A = 24.K ; B = 18.K ; C = 16.K
=> A+B+C = 58.K = 54
=>K = 27/29
=> A= 27/29 . 24 = 648/29
B= 27/29 . 18 = 486/29
C= 27/29 . 16 = 432/29
Vậy A = 648/29 ; B= 486/29 ; C = 432/29
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a,`
`(x-1954) \times 5=50`
`x-1954 = 50 \div 5`
`x-1954 = 10`
`x=10 + 1954`
`x= 1964`
`B.`
`48 - 40 \times x=8`
`40 \times x=48-8`
`40 \times x = 40`
` x=40 \div 40`
`x=1`
`C.`
`2+70 \div x = 3`
`70 \div x = 3-2`
`70 \div x = 1`
`x=70 \div 1`
`x=70`
`D. [3 \times (x+2) \div 7] \times 4=120`
`3 \times (x+2) \div 7 = 120 \div 4`
`3 \times (x+2) \div 7 =30`
`3 \times (x+2) = 30 \times 7`
`3 \times (x+2)=210`
`x+2=210 \div 3`
`x+2=70`
`x=70-2`
`x=68`
`E.`
`7,2 \div [ (0,6 \times x+8) \div 20 + 59] = 0,12?` Thiếu ngoặc bạn nhé._.
\(a,\left(x-1954\right)\times5=50\\ x-1954=50:5\\ x-1954=10\\ x=1954+10\\ x=1964\\b.48-40\times x=8\\40\times x=48-8\\40\times x=40\\ x=40:40\\ x=1 \\ c.2+70:X=3\\ 70:x=3-2\\ 70:x=1\\ x=70:1\\ x=70\\ d,\left[3\times\left(x+2\right):7\right]\times4=120\\ 3\times\left(x+2\right):7-120:4\\ 3\times\left(x+2\right):7=30\\ \left(x+2\right):7=30:3\\ \left(x+2\right):7=10\\ x+2=10\times7\\ x+2=70\\ x=70-2\\ x=68\)
Hiệu hai số ( C – B ) là:
(A+C)–(A+B)=C–B=203,3–154,8=48,5.
Số C là: ( 163,1 + 48,5 ) : 2 = 105,8
Số A là 203,3 – 105,8 = 97,5
ĐS : Số A là : 97,5
Số C là : 105,8
Số A là: (2015-195):2= 910
Tổng số B và số C là: 2015-910= 1105
Số B là: (1105+81):2= 593
Số C là: 1105-593= 512
Đáp số: số A: 910 ; số B: 593 ; số C: 512
nha bạn ^-^
Hai ngăn sách có tất cả 990 quyển sách. Sau khi lấy đi ở ngăn một 225 quyển và ngăn hai 265 quyển thì số sách ở hai ngăn bằng nhau. Tính số sách mỗi ngăn lúc đầu.
\(\left(A+B\right)+\left(A+C\right)+\left(B+C\right)=154,8+203,3+163,1\)
\(\Leftrightarrow2.\left(A+B+C\right)=154,8+203,3+163,1=521,2\)
\(\Leftrightarrow A+B+C=521,2:2=260,6\)
- \(C=\left(A+B+C\right)-\left(A+B\right)=260,6-154,8=105,8\)
- \(A=\left(A+B+C\right)-\left(B+C\right)=260,6-163,1=97,5\)
a) Ta có: \(a+b=54\Rightarrow a=54-b\)
Thay vào \(a+c=45\) \(\Rightarrow54-b+c=45\)
Lại có: \(b+c=63\Rightarrow c=63-b\)
Thay vào \(54-b+c=45\Rightarrow54-b+63-b=45\)
Tìm được b:
\(\Rightarrow117-2\times b=45\)
\(\Rightarrow2\times b=117-45\)
\(\Rightarrow2\times b=72\)
\(\Rightarrow b=72:2=36\)
Sau khi tìm được b ta thay \(b=36\) vào \(a+b=54\)
Ta tìm được a:
\(a+36=54\)
\(\Rightarrow a=54-36\)
\(\Rightarrow a=18\)
Sau khi tìm được a ta thay \(a=18\) vào \(a+c=45\)
Ta tìm được c:
\(\Rightarrow18+c=45\)
\(\Rightarrow c=45-18\)
\(\Rightarrow c=27\)
Vậy 3 số a,b,c là \(18,36,27\)
a) Ta có hệ thống phương trình:
a + b = 54
b + c = 63
a + c = 45
The first method of the first method has been:
2a + b + c = 117
Trừ phương thức thứ ba ra khỏi phương thức trên ta được:
2a + b + c - (a + c) = 117 - 45
a + b = 72
Thay a + b = 72 vào phương trình đầu tiên ta được:
72 = 54
một = 18
Thay a = 18 vào phương trình a + b = 54 ta được:
18 + b = 54
b = 36
Thay a = 18 và b = 36 vào phương trình b + c = 63 ta được:
36 + c = 63
c = 27
Do đó a = 18, b = 36, c = 27.
b) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 20 + xy = 292
Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y + xy = 272
Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 8 và y = 4 thỏa mãn phương trình:
10(8) + 4 + 8(4) = 80 + 4 + 32 = 116
Vậy số đó là 84.
c) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 5 = xy + 428
Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y - xy = 423
Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 7 và y = 9 thỏa mãn phương trình:
10(7) + 9 - 7(9) = 70 + 9 - 63 = 16
Vậy số đó là 79.
d) Call hai số cần tìm là x và y, ta có:
(x + y)/2 = 45
y = 2x
Thay phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, ta được:
(x + 2x)/2 = 45
3x/2 = 45
3x = 90
x = 30
Thay x = 30 vào phương trình thứ hai, ta được:
y = 2(30)
y = 60
Vậy hai số là 30 và 60.
abc:(a+b+c)=100
aba=(a+b+c)x100
abc=a x100+bx100+cx100
ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100
( đề có vẻ sai )
abc:(a+b+c)=100
aba=(a+b+c)x100
abc=a x100+bx100+cx100
ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100
( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt
mình chưa học
sorry
hihi
tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@
Ta có sơ đồ:
a: |-------|-------| |
b: |-------|-------|-------| } 70
c: |-------|-------|-------|-------| |
Tổng số phần bằng nhau là: \(2+3+4=9\)(phần)
Số a là: \(70:9=\frac{70}{9}\)
Số b là: \(\frac{70}{9}:2\times3=\frac{35}{3}\)
Số c là: \(\frac{35}{3}:3\times4=\frac{140}{9}\)