Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là C 3 H 8 O và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là C 4 H 8 và có công thức cấu tạo là CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 hoặc CH 3 - CH = CH - CH 3 .
1.
(1) Na2O + SO2 -> Na2SO3
(2) Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 (hoặc tác dụng với HCl cũng cho sản phẩm là muối + H2O + SO2)
(3) SO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{V_2O_5}\) SO3
(4) SO3 + H2O -> H2SO4
(5) H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2 (hoặc tác dụng với các kim loại đứng trước H)
Trắc nghiệm
3. C
4. A
5. B
6. Cả đáp án B và D đều đúng, xem lại cái đề nhé
7. B
8. B
9. C
10. C
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Câu 1:
Ta có :
nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol
=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g
=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O
CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O
Ta có :
n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol
=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2
y=2x=>y=4
12x+y+16z=60=>z=2
Vậy A có CT: C2H4O2
B1
a) H2O : SO2;Na2O;CaO;CO2
b)dd NaOH : SO2 ;CO2
c) dd HCl:CuO ; CaO; Na2O
H2O+CO2→H2CO3
H2O+SO3→H2SO4
H2O+CaO→Ca(OH)2
H2O+Na2O→2NAOH
2KOH+CO2→K2CO3+H2O
2KOH+SO3→K2SO4+H2O
KOH+HCl→KCl+H2O
CO2+CaO→CaCO3
CO2+Na2O→Na2CO3
SO3+CaO→CaSO4
SO3+Na2O→Na2SO4
CaO+2HCl→CaCl2+H2O
Na2O+2HCl→2NaCl+H2O
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:
\(CH3-CH=CH-CH2\)
\(CH2=CH-CH2-CH3\)
\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)
X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)
Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)
Với X :
- Tác dụng với Na và dd NaOH
- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH
Với Y :
- có thể làm mất màu dd nước brom.
- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.
=> Y là : C4H8
Với Z :
- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.
=> Z là : C3H8O hay C3H7OH
-A có thể là C3H6 hoặc C4H8O2
-B có thể là C4H8O2 hoặc C3H6 (Vì khi đốt cháy nH2O = nCO2)
Mà B làm mất màu dung dịch Br2 (C3H6 thuộc dạng anken => làm mất màu nước brom)
Vậy B là C3H6 suy ra A là C4H8O2
Còn lại C là Na (C thuộc loại rượu, nên tác dụng được với Na) C:C2H5OH
C2H5OH (C) + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
C3H6 (B) + Br2 => C3H6Br2
CH3COOC2H5 (A) + NaOH => (đun nóng) CH3COONa + C2H5OH