K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đặt:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bt\\c=dt\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{2a-5b}{3a}=\dfrac{2bt-5b}{3bt}=\dfrac{b\left(2t-5\right)}{3bt}=\dfrac{2t-5}{3t}\)

\(\dfrac{2c-5d}{3c}=\dfrac{2dt-5d}{3dt}=\dfrac{d\left(2t-5\right)}{3dt}=\dfrac{2t-5}{3t}\)

Ta có đpcm

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc

17 tháng 2 2017

bài này chúng tớ làm nhiều rùi

neu cau noi the thi thui

17 tháng 2 2017

minh ko biet

24 tháng 3 2017

2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4

24 tháng 3 2017

Cảm ơn vui

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

8 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)

Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:

=> x+y = 3x - 3y

=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;

=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;

Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:

\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)

=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)

Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT .....

8 tháng 7 2017

Thank bạn nhìu!!vui

13 tháng 4 2017

\(\left|x\right|< 3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

chúc bạn học tốt

13 tháng 4 2017

/x/<3\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\-x>-3\end{matrix}\right.\)

TH1:x<3\(\Rightarrow\)x{0;1;2}

24 tháng 1 2017

Hình vẽ:(tượng trưng thoy đấy,k đúng số đo)

A O B C m n

a/ Vì 2 góc \(\widehat{AOC}\)\(\widehat{BOC}\) kề nhau nên:

\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{AOC}+90^o=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=135^o-90^o=45^o\)

b/ Có: \(\frac{1}{2}\widehat{AOC}+\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\widehat{mOn}\)

hay \(\widehat{mOc}+\widehat{nOc}=\widehat{mOn}\) (2 góc kề nhau)

\(\Rightarrow22,5^o+45^o=\widehat{mOn}=67,5^o\)

24 tháng 1 2017

2 trường hợp?là sao?tính AOB or AOC?

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4