A′B′C′

Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng ⇒(AC′;...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2020

a/ \(\overrightarrow{MN}=\left(2;-4\right)=2\left(1;-2\right)\)

Do \(d\perp MN\) nên d nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

b/ Trục Oy có 1 vtcp là \(\left(0;1\right)\)

d song song Ox nên d vuông góc Oy \(\Rightarrow\) d nhận \(\left(0;1\right)\) là 1 vtpt

c/ \(\overrightarrow{AB}=\left(6;-1\right)\)

Do d đi qua AB nên d nhận \(\left(1;6\right)\) là 1 vtpt

d/ \(\overrightarrow{PQ}=\left(4;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận \(\left(1;-4\right)\) là 1 vtpt

Do \(\Delta\) song song PQ nên cũng nhận \(\left(1;-4\right)\) là 1 vtpt

4 tháng 11 2017

Điều kiện : x > 0

Ta có : log2x + log4x + log8x = 11

<=> log2x + log22x + log23x = 11

<=> log2x + \(\dfrac{1}{2}\)log2x + \(\dfrac{1}{3}\)log2x = 11

<=> \(\dfrac{11}{6}\)log2x = 11 <=> log2x = 6 <=> x = 26 = 64 ( nhận )

25 tháng 6 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1\)

Bài 3:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\dfrac{4}{2}=2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1\)


10 tháng 8 2019

A B C M G H

\(\text{a) }\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GH}=\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}=\frac{1}{3}\left(3\overrightarrow{AG}+3\overrightarrow{BG}\right)\\ =\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AA}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BB}\right)\\ =\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}\right)=\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\\ =\frac{1}{3}\left(2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\)

\(\text{b) }\overrightarrow{CH}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AH}=-\overrightarrow{AC}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\\ =-\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}=-\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}\right)\)

\(\text{c) }\overrightarrow{MH}=\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CH}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}-\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}\right)\\ =\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)-\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AB}\right)\\ =-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\\ =\frac{1}{6}\overrightarrow{AB}-\frac{5}{6}\overrightarrow{AB}\)