K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

a) A = { 40; 41; 42; ..........; 100 }

Số phần tử của tập hợp A là : 

( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61 phần tử

b) B = { 10; 12; 14; ..........; 98 }

Số phần tử của tập hợp B là : 

( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 phần tử

c) C = { 35; 37; 39; .........; 105 }

Số phần tử của tập hợp C là : 

( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 phần tử 

26 tháng 12 2023

a) (x - 2)(x + 3) < 0 (1)

Do x là số nguyên nên x - 2 < x + 3

(1) x - 2 < 0 và x + 3 > 0

*) x - 2 < 0

x < 0 + 2

x < 2

*) x + 3 > 0

x > 0 - 3

x > -3

Vậy -3 < x < 2

26 tháng 12 2023

dễ mà x=8

27 tháng 9 2018

a,  cn = 1                                         

 = 1n                                                               

= 1 

vậy n = 1

 b )   cn = 0 

            = 0n

            = 0 

k m nha       

2 tháng 8 2019

\(\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow\frac{a}{b}.b>1.b\Leftrightarrow a>b\)

\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\frac{a}{b}.b< 1.b\Leftrightarrow a< b\)

=)) mà lớp 5 học tử > mẫu thì > 1 và ngược lại rồi mà

18 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d}\)

\(\frac{b}{a+b+d}>\frac{b}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c}{b+c+d}>\frac{c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{d}{c+d+a}>\frac{d}{a+b+c+d}\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{c+d+a}>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\) ( cộng theo vế 4 đẳng thức trên ) 

\(\Rightarrow\)\(M>1\) \(\left(1\right)\)

Lại có : ( phần này áp dụng công thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,m\inℕ^∗\right)\) ) 

\(\frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}\)

\(\frac{b}{a+b+d}< \frac{b+c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c}{b+c+d}< \frac{c+a}{a+b+c+d}\)

\(\frac{d}{c+d+a}< \frac{d+b}{a+b+c+d}\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{c+d+a}< \frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\) ( cộng theo vế 4 đẳng thức trên ) 

\(\Rightarrow\)\(M< 2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm : \(1< M< 2\)

Vậy \(1< M< 2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

a) Gọi d∈ƯC(2n+1; 4n+3)

⇒2n+1⋮d và 4n+3⋮d

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

2n+1-(4n+3)⋮d

hay 2n+1-4n-3⋮d

⇔-2n-2⋮d

hay -2(n-1)⋮d

⇔d∈Ư(-2)

hay d∈{1;2;-2;-1}(1)

Ta có: 2n+1; 4n+3 là số lẻ

nên 2n+1\(⋮̸\pm2\)và 4n+3\(⋮̸\pm2\)

Do đó: d=1

hay ƯC(2n+1; 4n+3)=1

Do đó: \(A=\frac{2n+1}{4n+3}\) là phân số tối giản ∀n

b) Gọi e∈ƯC(4n+1; 12n+7)

⇒4n+1⋮e và 12n+7⋮e

⇒4n+1+12n+7⋮e

hay 16n+8⋮e

⇔8(2n+1)⋮e

⇔e∈Ư(8)

⇔e∈{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Ta có: 4n+1 và 12n+7 là các số lẻ

⇔4n+1\(⋮̸\)2 và 12n+7\(⋮̸\)2

⇔4n+1\(⋮̸\)4 và 12n+7\(⋮̸\)4

⇔4n+1\(⋮̸\)8 và 12n+7\(⋮̸\)8

⇔e=1

hay ƯC(4n+1; 12n+7)=1

Do đó: \(\frac{4n+1}{12n+7}\) là phân số tối giản ∀n

c) Gọi f là ƯC(7n+4; 9n+5)

⇔7n+4⋮f và 9n+5⋮f

⇔9(7n+4)⋮f và 7(9n+5)⋮f

⇔63n+36⋮f và 63n+35⋮f

⇔63n+36-63n-35⋮f

hay 1⋮f

⇔f∈Ư(1)

hay f=1

⇔ƯC(7n+4;9n+5)=1

\(\frac{7n+4}{9n+5}\) là phân số tối giản ∀n

28 tháng 1 2017

Theo đề bài ta có:

a + b = -8

b + c = -6

c + a = 16

\(\Rightarrow\)(a + b) + (b + c) + (c + a) = (-8) + (-6) + 16 = 2

Mà (a + b) + (b + c) + (c + a) = a + b + b + c + c + a = 2a + 2b + 2c =2(a+b+c)

\(\Rightarrow a+b+c=2\div2=1\)

\(\Rightarrow a=\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)=1-\left(-6\right)=7\)

\(\Rightarrow b=\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)=1-16=-15\)

\(\Rightarrow c=\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)=1-\left(-8\right)=9\)

Vậy a = 7; b = -15; c = 9

4 tháng 2 2017

cảm ơn nhìu

7 tháng 8 2023

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

7 tháng 8 2023

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)