K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Định nghĩa ước và bội

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

xin t.i.c.k

HT

11 tháng 8 2016

a : b = 24

=> a là bội

=> b là ước

B ( 24 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

11 tháng 8 2016

a:b=24

=>a là bội của 24

b và 1 là ước của 24

Học giỏi nha!

27 tháng 10 2021

TL;

C

HT

giúp mik với ngày kia mik phải nộp rồi

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }

16 tháng 11 2017

tui cũng nghĩ như vậy

27 tháng 11 2021

ừ đúng rồi đó

18 tháng 10 2015

A, Nếu a là bội của b , b là bội của c thì a là bội của c

B, Nếu a là ước của b , b là ước của c thì a là ước của c

1 tháng 11 2016

Câu a: a là bội của c;Câu b:a là ước của c

8 tháng 12 2015

Gọi d là ƯCLN(a;a-b) 

Ta có : a chia hết cho d; a-b chia hết cho d

=> a-b-a chia hết cho d

hay b chia hết cho d

Mà a lại chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(a;b) do ƯCLN(a;b)=1

=> d=1

Vậy ƯCLN(a;a-b)=1

 

8 tháng 12 2015

cái này mình chưa học. sorry nha
 

1 tháng 11 2023

A. là bội

1 tháng 11 2023

Kiến thức cần nhớ:

Khi a là bội của b thì a là bội của b và b là ước của a

a là bội của 5 nên a  là bội của 5

Chọn A. là bội 

16 tháng 5 2018

Vì a ko nhất thiết \(a\in N\)hay \(a\in N\)* . Khi mở rộng kiến thức về bội, ta có thể đặt \(a\in Z\). Khi đó -a cũng là bội của b

- Tương tự: Khi mở rộng kiến thức về ước, ta có thể đặt \(a\in Z\)

16 tháng 5 2018

Ta có : 

\(-a=a.-1\)

\(\Rightarrow-a⋮a\)

Mà \(a⋮b\)

\(\Rightarrow-a⋮b\)

\(\RightarrowĐpcm\)

Ta có :

\(c=-c.-1\)

\(\Rightarrow c⋮-c\)

Mà \(a⋮c\)

\(\Rightarrow a⋮-c\)

\(\RightarrowĐpcm\)

Chúc bạn học tốt !!!