Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
Tích của 2 số là số nguyên tố
\(\Rightarrow\)1 trông hai số bằng 1(nếu là số khác 1 thì khi nhân lại sẽ ra hợp số)
\(\Rightarrow\)Số thứ 2 là số nguyên tố
Số một mà cộng với số nguyên tố mà ra số nguyên tố
\(\Rightarrow\)Số thứ nguyên tố là 2
\(\Rightarrow\)Số cần tìm là 1 và 2
a) Tích của 2 số nguyên tố bằng 262 là số chẵn => Trong 2 số có 1 số chẵn. Mà số nguyên tố là chẵn duy nhất là số 2 => Số kia là 262:2 =131.
ĐS: 2 và 131
b) Giả sử a + b = c và a, b, c là nguyên tố.
Nếu a, b > 2 => a và b lẻ (vì a và b là nguyên tố lớn hớn 2) => Tổng a + b là chẵn => c = a + b không thể là nguyên tố
=> Trong 2 số a, b có 1 số chắn và 1 số lẻ. Mà số nguyên tố chắn duy nhất là 2 nên a = 2 và b > 2.
Số nguyên tố sau số 2 là số 3. Vậy a = 2, b = 3 và c = 5
b)2 số nguyên tố liên tiếp có tổng là số nguyên tố là:2,3,5.ta được: 2+3=5.
Bài 3:
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
Phân tích ra thừa số nguyên tố ( Vì nó là 2 số nguyễn tố nên phân tích ra thừa số nguyên tố là tìm ra )
Ta có: 143 = 11 x 13
=> 2 số cần tìm là 11; 13 ( 2 số nguyên tổ lẻ liên tiếp!)
Vì tích của a, b là 143 nên a là 11.
Ta có :
143: 11 = 13
Nên b = 13
Vậy a= 11
b = 13