Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a:b=\(\frac{2}{7}\)=>a=\(\frac{2}{7}\)*b
Ta có:\(\frac{a+35}{b}\)=\(\frac{11}{14}\)
=>(a+35)*14=11b
=>14a+490=11b
=>14*\(\frac{2}{7}\)*b+490=11b
=>4b+490=11b
=>490=11b-4b
=>490=7b
=>b=490:7
=>b=70
=>a=70*\(\frac{2}{7}\)
=>a=20
Vậy a=20;b=70(Đề là thêm 35 đơn vị vào a;còn lại giữ nguyên)
a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là
\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)
b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:
2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16
+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)
Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.
Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).
Đáp án: A.
Hàm \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị (C):
\(\Rightarrow\) Khi tịnh tiến lên a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)+a\)
Khi tịnh tiến xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)-a\)
- Khi tịnh tiến sang phải a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x-a\right)\)
- Khi tịnh tiến sang trái a đơn vị sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x+a\right)\)
Do đó:
Khi tịnh tiến (P) lên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=4x^2+4\)
Khi tịnh tiến (P) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm: \(y=4\left(x-2\right)^2=4x^2-16x+16\)
a:b=\(\frac{2}{7}\)=>a=\(\frac{2}{7}\)*b
Ta có \(\frac{a+35}{b}\)=\(\frac{11}{14}\)
<=>(a+35)*14=11*b
<=>14a+490=11b
<=>14*\(\frac{2}{7}\)*b+490=11b
<=>4*b+490=11b
=> 490=11b-4b
=> 490=7b
=> b=490:7
=> b=70
=>a=70*\(\frac{2}{7}\)
=>a=20
Vậy a=20;b=70