Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:
A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ
2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo
3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ
4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa
5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:
A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu
6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. Hội họp các quan lại
B. Đón các sứ giả nước ngoài
C. Vui chơi giải trí
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X-XV được xây dựng theo chế độ : D quân chủ chuyên chế
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thê kỉ X - XV được xây dựng theo chế độ nào ?
A. Dân chủ B. Quân chủ
C. Cộng Hòa D. Quân chủ chuyên chế
trong cuộc tấn công xâm lược thứ 2 lực lượng quân Nguyên là 50 vạn quân
đáp án B
Đánh bại cuộc xâm lược của nước ngoài
Giữ vững nền độc lập của dân tộc
Củng cố lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ dân tộc
x Làm cho quân Tống sợ không giám đến xâm lược nước ta.
Câu 1: Nhận xét về chính quyền Vua Lê- Chúa Trịnh ở đàng ngoài: suy sụp, mục nát:
+ Vua Lê chỉ là bù nhìn
+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc.
+ Quan lại hoàng hành, đục khoét nhân dân.
+ Ruộng đất của nông dân bị địa chủ chiếm đoạt.
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:
A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ
2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo
3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ
4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa
5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:
A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu
6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. Hội họp các quan lại
B. Đón các sứ giả nước ngoài
C. Vui chơi giải trí
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi
Tự luận
Câu 2
Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
* Về tư tưởng:
- Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng. Trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Phật giáo: Thịnh hành nhất là vào thời Đường. Phật giáo cũng được tôn sùng, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và cử các nhà sư đi tìm hiểu về đạo Phật tại Ấn Độ.
* Văn học:
- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…
- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…
* Lịch sử:
- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.
- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…
* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc với nền văn minh thế giới.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 3
- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc
Câu 4
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
trắc nghiệm:
1.B
2.C
3.B
4.C
5.D
6.D
tự luận
2. thành tựu về văn hóa
Tư tưởng : Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
Văn học , Sử kí : rất phát triển, có nhiều bài thơ, nhiều tác phẩm tiêu biểu , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... với trình độ cao, rất nổi tiếng
3.
-Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
4.
Cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa:
- Bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
- Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
trắc nghiệm:
1.B
2.C
3.B
4.C
5.D
6.D
tự luận
2. thành tựu về văn hóa
Tư tưởng : Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
Văn học , Sử kí : rất phát triển, có nhiều bài thơ, nhiều tác phẩm tiêu biểu , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... với trình độ cao, rất nổi tiếng
3.
-Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
4.
Cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa:
- Bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
- Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
Câu 1:
-giữa năm 1802,, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc,rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt. Triều Tây Sơn chấm dứt
-năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô,lập triều Nguyễn;năm 1806 lên ngôi hoàng đế,nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố
-năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ hoàng triều luật lệ
-từ năm 1831 đến năm 1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc(Thừa Thiên). đứng đầu mỗi tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là Tuần phủ.
-quân dội nhà nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc
-Về quan hệ ngoại giao, nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh.Đối với các nước phương Tây nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
-sang thế kỉ XIX đất nước đã thống nhất, việc buôn bàn có nhiều thuận lợi
Câu 2:
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.
- Vì nông nghiệp là bộ phận kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.
- Chăm lo đến quyền lợi của nông dân.
- Giải quyết ruộng đất.
- Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tán
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách...
Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ học cho rộng ước lược cho gọn theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
-> Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước thịnh trị...
Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
- Ban hành Chiếu lập học.
- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của Nhà nước.
- Lập Viện sùng chính.
* Ý nghĩa:
=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.
- Xã hội dần dần ổn định.
- Thi hành chế độ quân dịch,
- Củng cố quân đội về mọi mặt.
- Chế tạo chiến thuyền lớn
Câu 3: Tình hình chính trị, xã hội mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (chiến tranh Nam - Bắc, chiến tranh Trịnh - Nguyễn).
- Các cuộc chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cẳt, kéo dài đén cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và sự tổn hại cho sự phát triển của đất nướ
=>ticks cho mik 1 dấu nhé ^,^
Trả lời:
A = 621 - ( 621 - 58 ) = 621 - 621 + 58 = 58
B = x - ( x - 60 ) = x - x + 60 = 60
C = 720 + ( 3927 - 720 ) = 720 + 3927 - 720 = 3927
D = x + ( 390 - x ) = x + 390 - x = 390
\(A=621-\left(621-58\right)\)
\(A=621-621+58\)
\(A=58\)
\(B=x-\left(x-60\right)\)
\(B=x-x+60\)
\(B=60\)
\(C=720+\left(3927-720\right)\)
\(C=720+3927-720\)
\(C=3927\)
\(D=x+\left(390-x\right)\)
\(D=x+390-x\)
\(D=390\)