Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)
\(2A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)
\(2A-A=\left(4+2^2+2^3+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)
\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}-4-2^2-2^3-...-2^{2005}\)
\(A=2^{2006}\)
Vậy A là 1 luỹ thừa của cơ số 2
\(B=5+5^2+...+5^{2021}\)
\(5B=5^2+5^3+...+5^{2022}\)
\(5B-B=\left(5^2+5^3+...+5^{2022}\right)-\left(5+5^2+...+5^{2021}\right)\)
\(4B=5^{2022}-5\)
\(B=\frac{5^{2022}-5}{4}\)
\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+8\)
\(B+8=\frac{5^{2022}-5}{4}+\frac{32}{4}\)
\(B+8=\frac{5^{2022}-5+32}{4}\)
\(B+8=\frac{5^{2022}+27}{4}\)
=> B + 8 k thể là số b/ph của 1 số tn

a) Nhóm 4 số hạng thành 1 cạp ta có:
A = 5.(1+5+5^2+5^3) + 5^5.(1+5+5^2+5^3) + .....+ 5^97+ (1+5+5^2+5^3)
A = 5. 156 + 5^5 . 156 + ..... + 5^97.156
A = 12 . 13.(5+5^5+...+5^97) chia hết cho 13
Vậy A chia hết cho 13
b) A = 5+5^2+5^3+...+5^100
A= 5.(1+5+5^2+5^3+...+5^99)
A= n^2 suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2
suy ra (1+5+5^2+....+5^99) chia hết cho 5 vì vế trái có dạng n.n
nhưng 1 không chia hết cho 5 còn 5 ; 5^2 ; 5^3 ... 5^99 đều chi hết cho 5
nên (1+5+5^2+...+5^99) không chia hết cho 5
suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2 ( vô lí)
suy ra A không phải là số chính phương
Vậy A không phải là số chính phương.
Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!
a) ta có A=5+5^2+5^3+........+5^100
=>A=(5+5^2+5^3+5^4)+(5^5+5^6+5^7+5^8)+..........+(5^97+5^98+5^99+5^100)
=>A=5.(1+5+5^2+5^3)+5^5.(1+5+5^2+5^3)+.............+5^97.(1+5+5^2+5^3)
=>A=5.156+5^5.156+.........+5^97.156
=>A=12.13.(5+5^5+..........+5^97) chia hết cho 13.
Vậy A chia hết cho 13.
b) ta có: A=5+5^2+5^3+.......+5^100
VÌ mỗi lũy thừa trên có số mũ lớn hơn 0 => mỗi lũy thừa trên có chữ số tận cùng là 5.
=> A=(5+5^2)+(5^3+5^4)+.....+(5^99+5^100)
mỗi nhóm trên có cstc là 0.
=> A có cstc là 0.
=>A là số chính phương.
Vậy A là số chings phương.
NÈ CHỮ SỐ TẬN CÙNG MÌNH VIẾT TẮT LÀ cstc

a) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\)\(\frac{1}{a+1}\)
Thế vào bởi các số sẽ có kết quả
b) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}\right)\)
Làm tương tự trên
c) Lấy nhân tử chung là 5 rồi làm như câu a)

A=(4+4^2)+(4^3+4^4)+...+(4^19+4^20)
A=4(1+4)+4^3(1+4)+...+4^19(1+4)
A=(1+4).(4+4^3+...+4^19)
A=5.(4+4^3+..+4^19)
vì 5 chia hết cho =>5.(4+4^3+...+4^19) chí hết cho 5
=> A chia hết cho 5
câu b làm tương tự cũng nhóm mỗi nhóm là 2 số hạng giống a nha bn

1)Ta thấy nếu số đó công với 4 thì chia hết cho cả 3 số
Gọi số phải tìm là A
Ta có A + 4 chia hết cho 5 , 7 , 9
Mà A nhỏ nhất nên A + 4 = 5 . 7 . 9 = 315
Do đó A = 315 - 4 = 311
2)a)Ta có S = 2^1 + 2^2 +2^3 +...+ 2^100
S = ( 2^1 + 2^2 + 2^3 +2^4 ) +...+( 2^97 + 2^98 + 2^99 + 2^100 )
S = 1( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 ) +...+ 2^96( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 )
S = 1.30 +...+2^96.30
S = ( 1 +...+2^96 )30
Vì 30 chia hết cho 15 nên ( 1 +...+2^96 )30 chia hết cho 15
Hay S chia hết cho 15
b) Vì S cha hết cho 30 nên S chia hết cho 10
Suy ra S có tận cùng là 0
c) S = 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+2^100
2S = 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^101
2S - S =( 2^2 + 2^3 +...+ 2^101 ) - ( 2^1 + 2^2 + ... + 2^100 )
S = 2^101 - 2^1
S = 2^101 - 2
1. 158
2a. 0 ( doan nha )
b.S = ( 2 + 2^2 +2^3+2^4) + ( 2^5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 ) +...+ ( 2^97 + 2^ 98 + 2^99 +2^100 )
= 2.( 1+2+2^2+2^3 ) + 2^5. ( 1+2+2^2+2^3)+2^97.( 1+2+2^2+2^3)
= 2.15+2^5.15+...+2^97.15
= 15.(2+2^5+...+2^97) chia het 15
c.2^101-2^1
3. chiu !