K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

      A = 4+(22+23+24+...+220)

        A-4 = 22+23+24+...+220

         2(A-4) = 23+24+25+...+221

A-4=2(A-4)-(A-4) = (23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                   A-4 = (23-23)+(24-24)+(25-25)+...+(220-220)+(221-22)

                   A-4 = 221-4

                   A   = 221-4+4

                   A   = 221

12 tháng 12 2017

ban ay sai roi

31 tháng 1 2023

a) \(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{-10}\)

\(x=\dfrac{4}{-10}+\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{-4}{10}+\dfrac{6}{10}\)

\(x=\dfrac{1}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{x}-2=\dfrac{4}{x}+4\)

\(\dfrac{3}{x}-2+2=\dfrac{4}{x}+4+2\)

\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{4}{x}+4\)

\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{4x+4}{x}\)

\(3x=\left(4x+4\right)x\)

\(3x=5x\cdot x+4x\)

\(3x=x\left(5x+4\right)\)

\(3=5x+4\)

\(5x=-1\)

\(x=\dfrac{-1}{5}\)

 

31 tháng 1 2023

Toán này lớp 6 á???

26 tháng 4 2017

A\(=\frac{-3}{2}\cdot\frac{-4}{3}\cdot\frac{-5}{4}\cdot...\cdot\frac{-201}{200}\)

\(=\left(-1\right)\cdot\frac{3}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{4}{3}\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{201}{200}\)

\(=\left[\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot...\cdot\left(-1\right)\right]\cdot\left(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\frac{201}{200}\right)\)(Có 199 thừa số -1)

\(=\left(-1\right)\cdot\left(\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot201}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot200}\right)\)

\(=\left(-1\right)\cdot\frac{201}{2}\)

\(=-\frac{201}{2}\)

NM
22 tháng 10 2021

ta đặt

\(A=2+2^2+2^3+..+2^x\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+..+2^x+2^{x+1}=\left(2+2^2+2^3+..+2^x\right)+2^{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow2A=A+2^{x+1}-1\Rightarrow A=2^{x+1}-1=2^{106}-1\)

\(\Rightarrow x+1=106\Leftrightarrow x=105\)

22 tháng 10 2021

Thanks cậu nhìu nha!

22 tháng 3 2023

A=\(\dfrac{3}{1}\).(\(\dfrac{3}{2.5}\)+\(\dfrac{3}{5.8}\)+...+\(\dfrac{3}{98.101}\))

A=3.(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{101}\))

A=3.(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{101}\))

A=3.\(\dfrac{98}{202}\)

A=\(\dfrac{294}{202}\)=\(\dfrac{147}{101}\)

29 tháng 1 2016

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)

Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)

Ta có bảng:

n + 513-1-3
n-4-2-6-8

 

Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.

Tik nhá

 

29 tháng 1 2016

cậu tự nghĩ đi

4 tháng 10 2018
  •  Về phần so sánh hai lũy thừa thi bạn phải làm thế nào cho nó cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó áp dụng quy tắc

Với \(a>b\Rightarrow a^m>b^m\) và ngược lại với a < b (đối với cùng số mũ) hoặc Với \(m>n\Rightarrow a^m>a^n\) và ngược lại với m < n (đối với cùng cơ số)

  • Tiếp theo,về dạng: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{900}\). Bạn có thấy tất cả cơ số đều là 2 đúng không? Vì chúng ta nhân tất cả cho 2. Được: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{901}\)

Sau đó lấy \(2A-A\) được: \(A=2^{901}-2\) (Do 2A - A = A)

Các dạng khác làm tương tự!