Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu có 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì chúng tạo thành 6 tia chung gốc.
Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:
5 x 6 = 30 góc
Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả:
30 : 2 = 15 góc
3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 góc bẹt. Vậy có tất cả số góc khác góc bẹt là:
15 - 3 = 12 góc khác góc bẹt
Có tất cả 12 góc khác góc bẹt mà mỗi góc có 1 góc đối đỉnh với nó. Nên có tất cả:
12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh
Nguồn: https://h.vn/hoi-dap/question/87465.html
b,https://olm.vn/hoi-dap/question/181733.html
bạn click vô link sẽ dẫn đến bài viết
n=2. Có 2 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt.
n=3. Có 2 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 3 mới và đường mới tạo với 2 đường cũ 2x2 cặp góc đối đỉnh.
n=4. Có 2+4 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 4 mới và đường mới tạo với 3 đường cũ 2x3 cặp góc đối đỉnh.
n=5. Có 2+4+6 cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ 5 mới và đường mới tạo với 4 đường cũ 2x4 cặp góc đối đỉnh.
...
n=n. Có 2+4+6+...+2*(n-2) cặp cũ không liên quan đến đường thẳng thứ n mới và đường mới tạo với (n-1) đường cũ 2x(n-1) cặp góc đối đỉnh.
Nên tổng cộng có: 2+4+6+...+2*(n-2)+2*(n-1) = 2*(1+2+3+...+(n-1))=2*1/2*(n-1)*n=n*(n-1) cặp góc đối đỉnh.
Công thức để tính: lấy số đường thẳng nhân với số đường thẳng trừ 1
3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 3 cặp góc đối đỉnh
4 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh
Nếu có 3 đường thẳng thì sẽ có 3 cặp góc đối đỉnh
Nếu có 4 đường thẳng thì sẽ có 4 cặp góc đối đỉnh
Suy ra:
Nếu có n đường thẳng thì sẽ có n cặp góc đối đỉnh
A B C E K x
a) +) Góc xAB là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A => góc xAB = góc B + góc C
Vì AE là p/g của góc xAB => góc EAB = 1/2 góc xAB = 1/2(góc B + góc C)
+) Góc ABC là góc ngoài của tam giác AEB tại đỉnh B => góc AEB + EAB = góc B
=> góc AEB = góc B - góc EAB = góc B - 1/2 góc (B + C) = 1/2 (góc B - góc C)
Vậy ...
b)
+) AE // BK => góc AEB = góc KBC ( So le trong) => góc KBC = 1/2(góc B - góc C)
=> góc ABK = góc B - góc KBC = góc B - 1/2 (góc B - góc C) = 1/2( góc B + góc C) (1)
+) Góc AKB là góc ngoài của tam giác BKC tại đỉnh K
=> góc AKB= góc KBC + góc KCB = 1/2 (góc B - góc C) + góc KCB = 1/2 góc (B + C) (2)
Từ (1)(2) => góc ABK = góc AKB => đpcm