\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

a, (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)

<=>(3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0

<=>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0

<=>(3x-1)(x2-7x+12)=0

<=>(3x-1)(x2-3x-4x+12)=0

<=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ft có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{3},3,4\right\}\)

b,\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (ĐKXĐ:t\(\ne2;t\ne-3\))

<=>\(\dfrac{\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{t^2-2t+3t-6}\)

<=>\(\dfrac{t^2+6t+9+t^2-4t+4}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

=>2t2+2t+13=5t+15

<=>2t2+2t-5t+13-15=0

<=>2t2-3t-2=0

<=>2t2-4t+t-2=0

<=>(t-2)(2t+1)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}t-2=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}t=2\left(loại\right)\\t=\dfrac{-1}{2}\left(tmđkxđ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ft có nghiệm duy nhất x=\(\dfrac{-1}{2}\)

6 tháng 2 2018

Giải:

a) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+2\right)=\left(3x-1\right)\left(7x-10\right)\)

Chia cả hai vế cho 3x-1, ta được:

\(x^2+2=7x-10\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+10+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-3x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (1)

ĐKXĐ: \(t\ne2;t\ne-3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(t+3\right)\left(t+3\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}+\dfrac{\left(t-2\right)\left(t-2\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}=\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2=5t+15\)

\(\Leftrightarrow t^2+6t+9+t^2-4t+4=5t+15\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13=5t+15\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13-5t-15=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-4t+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow2t\left(t-2\right)+\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t+1\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2t+1=0\\t-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\t=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 3 2018

a, \(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) ĐKXĐ: t\(\ne\)2,t\(\ne\)-3

\(\Leftrightarrow\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{\left(t+3\right)\left(t-2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(t+3\right)\left(t+3\right)+\left(t-2\right)\left(t-2\right)=5t+15\)

\(\Leftrightarrow t^2+6t+9+t^2-4t+4-5t-15=0\)

\(\Leftrightarrow-3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3t=2\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{-2}{3}\) (tđk)

\(\Rightarrow S=\left\{\dfrac{-2}{3}\right\}\)

b, \(\left(2x+3\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)ĐKXĐ: x\(\ne\)\(\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(2x+3\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left(2x+3-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x+8}{2-7x}+1=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+8+2-7x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x+10=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\left\{\dfrac{5}{2};-8\right\}\)

9 tháng 3 2018

ĐKXĐ: x khác 2 và x khác -3

\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(t+3\right)\left(t+3\right)}{\left(t+3\right)\left(t-2\right)}+\dfrac{\left(t-2\right)\left(t-2\right)}{\left(t+3\right)\left(t-2\right)}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\)

\(\Rightarrow t^2+6t+9+t^2-4=5t+15\)

\(\Leftrightarrow2t^2+t-10=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-4t+5t-10=0\)

\(\Leftrightarrow2t\left(t-2\right)+5\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t+5\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(loại\right)\\t=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy..................

5 tháng 3 2018

\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\)(đkxđ: t khác 2, t khác -3)

<=>\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

<=>\(\dfrac{\left(t+3\right)^2}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}+\dfrac{\left(t-2\right)^2}{\left(t+3\right)\left(t-2\right)}=\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

=>t^2+6t+9+t^2-4t+4=5t+15

<=>2t^2-2t-5t=15-9-4=0

<=>2t^2-7t=0

<=> t(2t-7)=0

<=>t=0

2t-7=0<=>t=-7/2

vậy.....

25 tháng 12 2017

Bài 1:

a) \(\left(x+2\right)^2-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\) hoặc \(x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\) hoặc \(x=-4\)

b) \(2x^3+\dfrac{3}{2}x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+\dfrac{3}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\) hoặc \(2x+\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=-\dfrac{3}{4}\)

25 tháng 12 2017

bài 1

a) (x+2)2-x2+4=0

\(\Leftrightarrow\)x2+4x+4-x2+4=0

\(\Leftrightarrow\)4x+8=0

\(\Leftrightarrow\) 4(x+2)=0

=>x+2=0

\(\Leftrightarrow\)x=-2

vậy x=-2

b) \(2x^3+\dfrac{3}{2}x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+\dfrac{3}{2}\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\2x+\dfrac{3}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy x=0 hoặc x=-\(\dfrac{3}{4}\)

11 tháng 12 2022

Bài 2:

\(=\dfrac{-3x-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{5}{3\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{3\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-3x-1+5x+5+x-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x+3}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

10 tháng 12 2018

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2018

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

27 tháng 11 2017

a) \(A = \frac{2x^2 - 16x+43}{x^2-8x+22}\) = \(\frac{2(x^2-8x+22)-1}{x^2-8x+22}\) = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\)

Ta có : \(x^2-8x+22 \) = \(x^2-8x+16+6 = ( x-4)^2 +6 \)

\((x-4)^2 \ge 0 \) với \( \forall x\in R\) Nên \(( x-4)^2 +6 \ge 6 \)

\(\Rightarrow \) \(x^2-8x+22 \) \( \ge 6\)\(\Rightarrow \) \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\le \frac{1}{6}\) \(\Rightarrow \) - \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\ge - \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \) A = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\) \( \ge 2-\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{6}\) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=4

Vậy GTNN của A = \(\frac{11}{6}\) khi và chỉ khi x=4

4 tháng 3 2018

a,

\(\dfrac{1+x+3-3x-3+x}{1-x}=0\\ \dfrac{1-x}{1-x}=0\\ =>1-x=0\\ =>x=1\\ \)

20 tháng 3 2018

b =>x-3 =10x -15

=>x-10x=-15+3

=>-9x=-12

=>x=4/3

14 tháng 12 2018

Bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử

a, 2x3 - 50x

=2x\(\left(x^2-25\right)\)

=2x(x-5)(x+5)

b, x2- 6x + 9- 4y2

=\(\left(x-3\right)^2-4y^2\)

=(x-3-4y)(x-3+4y)

12 tháng 12 2019

c,x^2-7x+10

=x^2-2x-5x+10

=(x^2-2x)-(5x-10)

=x(x-2)-5(x-2)

=(x-5)(x-2)

Câu 1: Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x=-1 có là nghiệm của phương trình đó không. a) 4x-1=3x-2 b) x+1=2(x-3) c) 2 (x+1)+3=2-x Câu 2: Các cặp phương trình sau có tương đương không ? Tại sao ? a) |3x-5|=-1 và 3x-5=-1 b) x2+1=0 và \(\dfrac{1}{x-1}\) =0 c)x(x2-4)=0 và x(x-2) = 0 d) \(\dfrac{1}{3}\)x + 1=x - \(\dfrac{1}{6}\) và 2x + 6 = 6x - 1 e) 3x+4=x-2 và 2x = -6 Câu 3: Giải các phương trình a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x=-1 có là nghiệm của phương trình đó không.

a) 4x-1=3x-2 b) x+1=2(x-3) c) 2 (x+1)+3=2-x

Câu 2: Các cặp phương trình sau có tương đương không ? Tại sao ?

a) |3x-5|=-1 và 3x-5=-1

b) x2+1=0 và \(\dfrac{1}{x-1}\) =0

c)x(x2-4)=0 và x(x-2) = 0

d) \(\dfrac{1}{3}\)x + 1=x - \(\dfrac{1}{6}\) và 2x + 6 = 6x - 1

e) 3x+4=x-2 và 2x = -6

Câu 3: Giải các phương trình

a) 3x-2=2x-3

b) 5-(x-6)=4(3-2x)

c) \(\dfrac{7x-1}{6}\)+2x=\(\dfrac{16-x}{5}\)

d) 4(0,5-1,5x)= - \(\dfrac{5x-6}{3}\)

Câu 4 Giải các phương trình

a)(x-3)(2x+1)(4x-5)=0

b) 5-(x-6)=4(3-2x)

c) (x-3)2=(2x+1)2

d) (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)

Câu 5 Giải các phương trình

a)\(\dfrac{1+x}{1-x}\)+3=\(\dfrac{3-x}{1-x}\)

b)\(\dfrac{1}{2x-3}\)-\(\dfrac{3}{x\left(2x-3\right)}\)=\(\dfrac{5}{x}\)

c\(\dfrac{t+3}{t-2}\)+\(\dfrac{t-2}{t+3}\)=\(\dfrac{5t-15}{t^2+t-6}\)

d) (2x+3)(\(\dfrac{3x+8}{2-7x}\)+1)=(x-5) (\(\dfrac{3x+8}{2-7x}\)+1)

Câu 6: Năm nay mẹ gấp 3 lần tuổi Phương.Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần uổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?

Câu 7: Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B, vận tốc của hai xe hơn kém nhau 8km/h. Sau 4 giờ 15 phút xe máy thứ nhất đã đến B, xe máy thứ hai còn cách B một khoảng bằng \(\dfrac{1}{6}\) quãng đường. Tính vận tốc mỗi xe và quãng đường AB.

Câu 8: Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt một số thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kĩ thuật, năng xuất dệp của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghệp phải dệt theo hợp đồng.

Câu 9: Cho tam giác ABC có AB=AC=8cm: BC= 6cm. Từ điểm M trên cạnh AB kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N, Xác định vị trí của M trên AB để BM = MN=NC. Tính độ dài BM.

CÁC BẠN GIÚP ÌNH MỚI MÌNH ĐANG RẤT CẦN VÀ MONG SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN...XIN CẢM ƠN !

2
5 tháng 3 2018

câu 6:

gọi số tuổi của Phương là x (x thuộc N sao)

thì số tuổi của mẹ phương là 3x

vì 13 năm nữa tuổi mẹ phương gấp 2 lần tuổi phương nên ta có pt:

2(x+13)=3x+13<=>2x+26=3x+13<=>x=13 (tmđk)

vậy......

5 tháng 3 2018

Câu 8:

Gọi số tấm thảm cần dện theo hợp đồng là x ( x thuộc N*)

Số tấm tấm thảm len dệt mỗi ngày theo dự định là: \(\dfrac{x}{20}\) tấm thảm

Số tấm thảm len dệt mỗi ngày theo thực tế là:

\(\dfrac{x+24}{18}\) tấm thảm

Theo đề ra ta có pt:

\(\dfrac{x+24}{18}=120\%.\dfrac{x}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+24}{18}=\dfrac{6}{5}.\dfrac{x}{20}\)

\(\Leftrightarrow50\left(x+24\right)=54x\)

\(\Leftrightarrow4x=1200\)

\(\Leftrightarrow x=300\)(thỏa mãn)

Vậy số tấm thảm len dệt theo dự định là: 300 tấm thảm