Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)
Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :
\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)
Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)
Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương
=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).
Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3
(3/429 - 1/1.3)(3/429 - 1/3.5) ... (3/429 - 1/121.123)
= (1/143 - 1/1.3)(1/143 - 1/3.5) ... (1/143 - 1/11.13) ... (1/143 - 1/121.123)
= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... (1/11.13 -1/11.13) ... (1/11.13 - 1/121.123)
= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... 0 ... (1/11.13 - 1/121.123)
= 0
=(1/143-1/1.3)...(1/143-1/121.123)
vì trong tích có thừa số (1/143-1/11.13)=0
nên cả tích =0
LÀM ƠN LIKE CHO MÌNH ĐI
Phép tính trên bằng: \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{x}{6x+9}\)
tính tổng các dãy sau :
A = 1 + 2 + 22+…+ 2100
B = 3 – 32 + 33 – … – 3100
Bài giải:
A = 1 + 2 + 22 + …+ 2 100
Nhân a = 2 cho hai vế :
2A = 2 + 22 + 23 + …+ 2101
tính : 2A – A = (2 + 22 + 23 + …+ 2101 ) – (1 +2 + 22+ …+2100)
Vậy A = 2101 – 1
B = 3 – 32 + 33 – … – 3100
Nhân a = 3 cho hai vế : 3B = 32 – 33 + 34 – … – 3101
Tín : B + 3B = (3 – 33 + 33) – …- 3100) + ( 32 – 23 +34 – … – 3101)
4B = 3 – 3101
Vậy B = ( 3- 3101) : 4
MÌNH BIK LÀM CÂU A THUI, mình ko ghi lại đề nha
P=1/2.2/3.3/4........99/100
(Nhân tử với tử, mẫu nhân với mẫu ) ta có
P=1.2.3.4.......99/2.3.4...........100
P=1/100