Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g, 7,8 : 1,5 + 9,7 : 1,5 – 2,5 :1,5
= 1,5 : ( 7,8 + 9,7 - 2,5 )
= 1,5 : 15
= 0,1
\(2,34\times1,3+23,4\times0,87\)
\(=2,34\times1,3+2,34\times10\times0,87\)
\(=2,34\times1,3+2,34\times8,7\)
\(=2,34\times\left(1,3+8,7\right)\)
\(=2,34\times10\)
\(=23,4\)
2.34 x 1.3 + 23.4 x 0.87
= 2.34 x 1.3 + 2.34 x 8.7
= 2.34x( 1.3+8.7 )
= 2.34 x 10
= 23.4
Bạn tham khảo link này:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/77900328857.html
a) 15,3: ( 1+0,25.16) =15,3: ( 1+4) = 15,3:5=3,06
b) 1,6. 1,1 + 1,8 : 4=1,76+0,45=2,21
c) 40,28-22,5:12,5 + 1,7= 40,28-1,8+1,7=38,48+1,7=40,18
d) 18,5 - 3.5 + 5,704=15+5,704=20,704
a/ y - 8,5 = 1,8 x 3,5
y - 8,5 = 6,3
y = 6,3 + 8,5
y = 14,8
b/ y : 1,5 = 23,4 + 4,8
y : 1,5 = 28,2
y = 28,2 x 1,5
y = 42,3
a) 15,3 : ( 1 + 0,25 x 16 )
= 15,3 : ( 1 + 4 )
= 15,3 : 5
= 3,06
b) 40,28 - 22,5 : 12,5 + 1,7
= 40,28 - 1,8 + 1,7
= 38,48 + 1,7
= 40,18
c) 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4
= 1,76 + 0,45
= 2,21
d) 18 - 10,5 : 3 + 5
= 18 - 3,5 + 5
= 14,5 + 5
= 19,5
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6