K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=4+4^2+4^3+...+4^{2025}\)

\(=4+\left(4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5\right)+...+\left(4^{2024}+4^{2025}\right)\)

\(=4+4^2\left(1+4\right)+4^4\left(1+4\right)+...+4^{2024}\left(1+4\right)\)

\(=4+5\left(4^2+4^4+...+4^{2024}\right)\)

=>B không chia hết cho 5

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{2021}+2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{2021}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{2021}\right)⋮5\)

Ta có: \(A⋮5;B⋮̸5\)

Do đó: \(A+B⋮̸5\)

Hôm kia

Để kiểm tra xem tổng A + B có chia hết cho 5 hay không, ta sẽ tính từng tổng A và B và sau đó cộng chúng lại.

### Tính tổng A

Tổng A là:
- A = 2 + 22 + 23 + ... + 22024.

Tổng này có thể chia thành hai phần:
1. Các số như 2, 22, 222, ... đều có dạng số bắt đầu bằng 2.
2. Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 2024.

### Tính tổng B

Tổng B là:
- B = 4 + 42 + 43 + ... + 42025.

Tương tự, tổng này cũng có thể chia thành hai phần:
1. Các số như 4, 42, 444, ... đều có dạng số bắt đầu bằng 4.
2. Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 2025.

### Kiểm tra chia hết cho 5

Để biết tổng A + B có chia hết cho 5 hay không, ta sẽ tính từng phần modulo 5:

1. **A modulo 5**:
   - Các số như 2, 22, 222... đều cho phần dư là 2 khi chia cho 5.
   - Tổng các số từ 1 đến 2024 sẽ cho phần dư là 0 khi chia cho 5.

Vậy A modulo 5 sẽ cho phần dư là 2.

2. **B modulo 5**:
   - Các số như 4, 42, 444... đều cho phần dư là 4 khi chia cho 5.
   - Tổng các số từ 1 đến 2025 cũng sẽ cho phần dư là 0 khi chia cho 5.

Vậy B modulo 5 sẽ cho phần dư là 4.

### Tổng A + B

Khi cộng A và B lại:
- A + B sẽ có phần dư là 2 + 4 = 6.

Khi chia 6 cho 5, phần dư là 1, do đó tổng A + B không chia hết cho 5.

### Kết luận

Tổng A + B không chia hết cho 5.

9 tháng 1

Bài 1

a) S = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²³

2S = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁴

S = 2S - S = (2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²⁴) - (1 + 2 + 2² + 2³)

= 2²⁰²⁴ - 1

b) B = 2²⁰²⁴

B - 1 = 2²⁰²⁴ - 1 = S

B = S + 1

Vậy B > S

NV
9 tháng 1

a,

\(S=1+2+2^2+...+2^{2023}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(\Rightarrow S=2^{2024}-1\)

b.

Do \(2^{2024}-1< 2^{2024}\)

\(\Rightarrow S< B\)

2.

\(H=3+3^2+...+3^{2022}\)

\(\Rightarrow3H=3^2+3^3+...+3^{2023}\)

\(\Rightarrow3H-H=3^{2023}-3\)

\(\Rightarrow2H=3^{2023}-3\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{3^{2023}-3}{2}\)

22 tháng 10 2023

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a.

$S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}$
$2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}$

$\Rightarrow 2S-S=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}) - (1+2+2^2+2^3+...+2^{2017})$

$\Rightarrow S=2^{2018}-1$

b.

$S=3+3^2+3^3+...+3^{2017}$
$3S=3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}$

$\Rightarrow 3S-S=(3^2+3^3+3^4+...+3^{2018})-(3+3^2+3^3+...+3^{2017})$

$\Rightarrow 2S=3^{2018}-3$
$\Rightarrow S=\frac{3^{2018}-3}{2}$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Câu c, d bạn làm tương tự a,b. 

c. Nhân S với 4. Kết quả: $S=\frac{4^{2018}-4}{3}$

d. Nhân S với 5. Kết quả: $S=\frac{5^{2018}-5}{4}$

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho: a, a ϵ Ư(20) và a > 4 b, b ϵ B(5) và b ≤ 35 Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không? a, 30 + 45 40 + 5 + 300 b, 1500 - 23 450 - 31 145 + 5 - 17 Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để: a, A chia hết cho 6 b, A không chia hết cho 6 Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao? a, 40.7.25 b, 32.19.28 c, 4.35.2.39 d, 14.27.4.15 Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho:

a, a ϵ Ư(20) và a > 4

b, b ϵ B(5) và b ≤ 35

Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không?

a, 30 + 45

40 + 5 + 300

b, 1500 - 23

450 - 31

145 + 5 - 17

Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để:

a, A chia hết cho 6

b, A không chia hết cho 6

Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao?

a, 40.7.25

b, 32.19.28

c, 4.35.2.39

d, 14.27.4.15

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80 hay không?

Bài 6: Các tổng sau có chia hết cho 10 hay không?Tại sao?

a, 2.4.6.8.10+310

b,1.2.3.4.5+230

c,3.5.7.9+25+50

Bài 7: Có bao nhiêu cách chia đều 30 học sinh thành các nhóm học tập có từ 4 đến 6 học sinh trong một nhóm?

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4

b, A chia hết cho 5

c, A chia hết cho 21

Bài 9: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

2⋮x

2 ⋮ (x + 1)

2 ⋮ (x + 2)

2 ⋮ (x - 1)

2 ⋮ ( x - 2)

2 ⋮ (2 - x)

6 ⋮ x

6 ⋮ ( x + 1)

6 ⋮ (x + 2)

6 ⋮ ( x - 1)

6 ⋮ ( x - 2)

6 ⋮ ( 2 - x)

Các bạn ơi giúp mình với ạ,mình đang cần gấp !!!!!!

 

1
18 tháng 9 2023

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

30 tháng 12 2021

Bài 19.4

a: \(=2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)=3\left(2^2+2^4\right)⋮3\)

15 tháng 12 2022

a: \(=2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)=3\left(2^2+2^4\right)⋮3\)

b: \(=4^{20}\left(1+4\right)+4^{22}\left(1+4\right)=5\left(4^{20}+4^{22}\right)⋮5\)

c: \(A=\left(1+4+4^2\right)+...+4^{96}\left(1+4+4^2\right)\)

\(=21\left(1+...+4^{96}\right)⋮21\)

d: \(B=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{35}\left(1+7\right)\)

\(=8\left(7+7^3+...+7^{35}\right)⋮8\)

\(B=7\left(1+7+7^2\right)+...+7^{34}\left(1+7+7^2\right)\)

\(=57\left(7+...+7^{34}\right)\) chia hếtcho 3 và 19

27 tháng 10 2023

a/

\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

Ta thấy

\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)

\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)

b/

Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là

n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5

7 tháng 7 2015

1, 3 và 6

2, câu này thì nhiều

3, a,6   b,26

4 mấy câu còn lại thì cậu ấn máy tính

 

13 tháng 7 2017

b)1482:x+23=80

1482:x=80-23

1482:x=57

x=1482:57

x=26

1 tháng 5 2018

a) Các tổng dạng (a + b) với a ∈ A và b ∈ B là:

2 + 21 ; 3 + 21 ; 4 + 21 ; 5 + 21 ; 6 + 21

2 + 22 ; 3 + 22 ; 4 + 22 ; 5 + 22 ; 6 + 22

2 + 23 ; 3 + 23 ; 4 + 23 ; 5 + 23 ; 6 + 23

Có tất cả 15 tổng dạng trên.

b) Các tổng chia hết cho 2 là các tổng mà mỗi số hạng cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Các tổng đó là :

3 + 21 ; 5 + 21 ;

2 + 22 ; 4 + 22 ; 6 + 22

3 + 23 ; 5 + 23 ;

Có tất cả 7 tổng chia hết cho 2 như trên.