Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
A = 12 + 14 + 16 + x = 28 + 16 + x = 44 + x
a) A chia hết cho 2 => 44 + x chia hết cho 2
44 chia hết cho 2 để A chia hết cho 2 khi x chẵn
=> x= 2k ( k là số tự nhiên )
b) tưng tự x = 2k + 1
a) x=18 vì 12+14+16+18 =60:2=30
b) x=19 vì 12+14+16+19=61:2=30 (dư1)
Ta có: 3 chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3 ; 87 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3
==>(3+15+87+12) chia hết cho 3
Do đó : Để S1 chia hết cho 3 thì x cũng chia hết cho 3
Ta có: 25 chia hết cho 5; 70 chia hết cho 5; 95 chia hết cho 5
==> (25+70+95) chia hết cho 5
Do đó : Để S3 chia hết cho 5 thì x cũng chia hết cho 5
Mấy câu còn lại làm tương tự nhé
câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn
nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ
câu 2 :
a) có thể chia hết cho 6
số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
9 x 8 x 48 + 7 x 4 x 48 + 72 x 52
=72 x 48 + 28 x 48 + 72 x 52
=( 72 + 28 ) x 48 + 72 x 52
=100 x 48 + 3744
=4800 + 3744
=8544
a) Vì tổng (12 + 14 + 16) là số chẵn nên x là số chẵn thì A chia hết cho 2
b) x lẻ thì A sẽ ko chia hết cho 2
Bài 2 :
A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮\) 2
mà 12 \(⋮\) 2
14 \(⋮\) 2
16 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ( 12 + 14 + 16 ) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) x \(⋮\) 2
x = 2k ( k \(\in\) N )
A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮̸\) 2
mà 12 \(⋮\) 2
14 \(⋮\) 2
16 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) x \(⋮̸\) 2
x = 2k + r ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* )
Bài 3 : Cách làm tương tự như bài 2
A=12+14+16+18 chia hết cho 2 vì các số chia hết cho hai ( số chẵn) cộng với nhau thì tổng của nó sẽ chia hết cho 2
B=6+12+27+28 0 chia hết cho 3 vì những số có chữ số của nó cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Và ngược lại: những số có chữ số của nó cộng lại 0 chia hết cho 3 thì số đó 0 chia hết cho 3.
Bạn có thể cho đáp án khác đi nhưng vẫn dựa theo lí thuyết trên được nhé!
thank you very much