K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét các số trừ ta suy ra được n=100 

Khi đó 100-n=100-100=0

Thay vào A ta được A=(100-1).(100-2).(100-3)....0=0

                              Vậy A=0

22 tháng 9 2019

Xét các số trừ ta  được n=100 

Khi đó 100-n=100-100=0

Thay vào A ta được A=(100-1).(100-2).(100-3)....0=0

                              Vậy A=0

18 tháng 5 2016

cho mình sửa lại , đọc nhầm đề bài ròi !

( 5 + 5 ) x 5 + ( 5 + 5) x 5 = 100

18 tháng 5 2016

(5 + 5) x 5 + (5 + 5) x 5 = 100

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 202) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.3) Thực hiện phép tính trên :...
Đọc tiếp

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20

2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.

3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1

4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208  ;   B=204*204

5) Tìm số n biết :
a) n-1 là ước của 21 
b) 33 là bội của n-1
6) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )
(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )
0

\(1.\)(Sửa đề)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...\left(100-n\right)\)

Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số \(\left(100-n\right)\)là thừa số thứ 100

Ta có:

\(\left(100-1\right)\)là thừa số 1

\(\left(100-2\right)\)là thừa số 2

\(\text{_______________}\)

\(\left(100-n\right)\)là thừa số 100

\(\Leftrightarrow n=100\Leftrightarrow100-n=0\)

\(\Rightarrow A=0\)

\(2.\)

\(B=13a+19b+4a-2b\)

\(\Leftrightarrow B=13a+4a+19b-2b\)

\(\Leftrightarrow B=17a+17b\)

\(\Leftrightarrow B=17\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow B=17.100\)

\(\Leftrightarrow B=1700\)

3 tháng 6 2019

b) 3 năm nữa

c)1

d)41

e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210

g) 44

h) 4 số 0

3 tháng 6 2019

b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi

khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi

số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )

tuổi mẹ khi đó là

27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi

mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm

vậy được rồi nha bạn