\(x^m=x^n\Rightarrow?\)

b) \(x^m=x^n\Rightarrow?\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Ơ mọe

Sao biết rồi còn gửi câu hỏilolang

25 tháng 9 2017

hì bạn cứ trả lời đi

12 tháng 6 2017

gửi đến bạn vũ thì gửi cho bạn đấy chứ đăng lên đây làm gì.

12 tháng 6 2017

đỗ công tùng đúng đó đăng làm j

15 tháng 11 2019

Bài 2:

Từ \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\) với \(c\ne0\Rightarrow\frac{ab}{b}=\frac{bc}{c}\) và a, b, c > 0, ta suy ra đc \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\b=ck\end{matrix}\right.\)

\(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(ck\right)^2+c^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{c^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{\left(ck\right)^2}{c^2}=k^2\)

\(\frac{a}{c}=\frac{bk}{c}=\frac{\left(ck\right)k}{c}=k^2\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)

14 tháng 11 2019

Bài 2:

Chúc bạn học tốt!

Đáp án đề thi vòng 2: Bài 1: a, Ta có: \(2\left|x-3\right|\ge0\) \(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\) \(\Rightarrow A=9-2\left|x-3\right|\le9\) Dấu " = " xảy ra khi \(2\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\) Vậy \(MAX_A=9\) khi \(x=3\) b, Ta có: \(B=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\) Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta...
Đọc tiếp

Đáp án đề thi vòng 2:

Bài 1:
a, Ta có: \(2\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\)

\(\Rightarrow A=9-2\left|x-3\right|\le9\)

Dấu " = " xảy ra khi \(2\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MAX_A=9\) khi \(x=3\)

b, Ta có: \(B=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(B=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x-2+8-x\right|=\left|6\right|=6\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\8-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow2\le x\le8\)

Vậy \(MIN_B=6\) khi \(2\le x\le8\)

Bài 2:
a, Ta có: \(a^3+b^3+c^3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^3+c^3=-a^3\\a^3+b^3=-c^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3b^3+2b^3c^3+3c^3a^3=a^3b^3+c^3a^3+2c^3a^3+2b^3c^3\)

\(=a^3\left(b^3+c^3\right)+2c^3\left(a^3+b^3\right)\)

\(=a^3\left(-a^3\right)+2c^3\left(-c^3\right)=-a^6-2c^6\le0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=8-1=\sqrt{61-1}< \sqrt{65}-1\)

Vậy \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1\)

Bài 3:

a, Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 là a, b, c và 3 chiều cao tương ứng là x, y, z \(\left(a,b,c,x,y,z>0\right)\)

Ta có: \(2S=ax=by=cz\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}x.2=\dfrac{b}{3}y.3=\dfrac{c}{4}z.4\)

\(\Rightarrow2x=3y=4z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{4z}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng của 3 cạnh đó tỉ lệ với 6, 4, 3

b, Giải:

Gọi hai số cần tìm là \(x,y\left(x,y\ne0;x>y\right)\)

Ta có: \(\dfrac{x+y}{4}=\dfrac{x-y}{1}=\dfrac{xy}{45}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{4}=\dfrac{x-y}{1}=\dfrac{x+y-x+y}{4-1}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{xy}{45}\)

Tương tự \(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{xy}{45}\)

\(\Rightarrow18x=30y=xy\)

\(\Rightarrow x=30,y=18\)

Vậy x = 30, y = 18

Bài 4:

A B C K H E M D

Giải:

Gọi H là trung điểm của cạnh AC. K là giao điểm của BE và DH

Ta có: DH // AB, \(DH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{AC}{2}\)

Xét \(\Delta EDK,\Delta EBA\) có:

\(\widehat{DEK}=\widehat{AEB}\) ( đối đỉnh )

ED = EA ( gt )

\(\widehat{EDK}=\widehat{EAB}\) ( so le trong do DH // AB )

\(\Rightarrow\Delta EDK=\Delta EAB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow DK=AB\) ( cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow DH=\dfrac{DK}{2}\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của DK

\(\Delta MDK\) vuông tại M, MH là trung tuyến \(\Rightarrow MH=\dfrac{DK}{2}\)

\(\Rightarrow MH=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Delta MAC\) có MH là đường trung tuyến và \(MH=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta MAC\) vuông tại M

\(\Rightarrow AM\perp MC\left(đpcm\right)\)

Bài 5:

a, Giải:
p, q là các số nguyên tố lớn hơn 2

\(\Rightarrow p,q\) là số lẻ

Đặt \(p+q=2a\left(a\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{p+q}{2}=a\)

Vì p < q \(\Rightarrow p+p< p+q< q+q\)

\(\Rightarrow2p< 2a< 2q\)

\(\Rightarrow p< a< q\)

Mà p, q là hai số nguyên tố liên tiếp

\(\Rightarrow\)a là hợp số

Vậy \(\dfrac{p+q}{2}\) là hợp số

b, Vì \(x,y\in N^{\circledast}\Rightarrow100x+43\le100x+100y\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^5\le100\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^4\le100< 4^4\)

\(\Rightarrow x+y< 4\)

\(x+y\ge2\left(x,y\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=2\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

+) \(x+y=2\Rightarrow x=y=1\) ( thỏa mãn )

+) \(x+y=3\)

\(\Rightarrow x=2,y=1\) ( thỏa mãn )

\(\Rightarrow x=1,y=2\) ( không thỏa mãn )

Vậy \(x=y=1\) hoặc \(x=2,y=1\)

11
2 tháng 6 2017

Cho tui hỏi này nhé: Câu b bài cuối có phải trog đề thi vào chuyên quốc hx huế ko? Tui chỉ mới thấy qua chứ ko bk có đúng ko thôi? hjhj

2 tháng 6 2017

hihi

@Nguyễn Thanh Hằng #Cũng vì nhìn cái mà t send cho you đó mà t thấy đề câu c ảo vch BÀI LÀM a) * Chứng minh \(AC=BE\) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta EMB\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\AM=EM\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow AC=EB\) ( 2 cạnh tương ứng) * Chứng minh \(AC//BE\) Vì \(\Delta AMC=\Delta EMB\left(cmt\right)\)...
Đọc tiếp

@Nguyễn Thanh Hằng

#Cũng vì nhìn cái mà t send cho you đó mà t thấy đề câu c ảo vch

BÀI LÀM

a) * Chứng minh \(AC=BE\)

Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta EMB\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\AM=EM\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)

* Chứng minh \(AC//BE\)

\(\Delta AMC=\Delta EMB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//BE\)

b) Xét \(\Delta IMA\)\(\Delta KME\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AI=EK\\AM=EM\\\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\left(theo-câu-a\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta IMA=\Delta KME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{KME}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow IK\cap AE=\left\{M\right\}\)

\(\Rightarrow I;K;M\) thẳng hàng

c) Ta có: \(EH\perp BC\Leftrightarrow\widehat{EHB}=90^o\)

\(\widehat{HBE}=50^o\)(theo đề bài) Nên:

\(\widehat{HEB}=40^o\)

\(\widehat{MEB}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HEB}=10^o\)

p/s: Nghiêm cấm bình luận dưới mọi hình thức,hình thì tự vẽ,

Với lại t biết you bị c.ậ.n nên khó nhìn nên viết ra luôn chụp màn hình như S.H.I.T ý t k nhìn đc nói j đến you

5
2 tháng 3 2018

2222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

2 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/LBxquR2.jpg
10 tháng 5 2019

What???

11 tháng 5 2019

Nà ní!!!!!!!!!

14 tháng 1 2018

Ta có: \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{ab}+\left(\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) luôn đúng

Dấu \("="\) xảy ra khi a = b.

Cauchy-shwarz:

\(\dfrac{x^2}{a}+\dfrac{y^2}{b}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow bx^2\left(a+b\right)+ay^2\left(a+b\right)\ge\left(x+y\right)^2ab\)

\(\Leftrightarrow\left(abx^2-abx^2\right)+\left(aby^2-aby^2\right)+\left(bx\right)^2-2bxay+\left(ay\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(bx-ay\right)^2\ge0\) luôn đúng

Dấu \("="\) xảy ra khi \(bx=ay\Leftrightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}\)

14 tháng 1 2018

Hằng đẳng thức thứ 2 à